TÓM TẮT NỘI DUNG
Với để tài luận văn tốt nghiệp “ NGHIÊN CỨU - THIẾT KẾ BÃI CHÔN
LAP CHAT THAI RAN HOP VE SINH DO THI PLEIKU , TINH GIA LAI”
Chương I: M6 DAU
Đặt ra những vấn để trước mắt cũng như trong tương lai của thành phố Pleiku, đó là sự phát triển kinh tế — xã hội, đô thị hoá, kéo theo sự tăng về số lượng, thành phần rác thải trong tương lai, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái, mỹ quan, sức khoẻ của cư dân Thành phố, và đưa ra mục tiêu
nghiên cứu cho đề tài nhằm giải quyết các vấn để cấp bách trong công tác bảo vệ
môi trường đô thị hiện nay
Chuong II: TONG QUAN VE CHAT THAI RAN DO THI VA TAC DONG
MOI TRUONG CUA CHAT THAI RAN
Trinh bày cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu, cơ sở lý luận khoa học và thực
tiễn Đó là những vấn để về chất thải rắn: từ khái niệm về chất thải rắn tới nguồn gốc hình thành, thành phân rác thải, đến những tính chất cơ bản của rác thải và tác
động của chúng đối với môi trường, cũng như các các biện pháp quản lý và xử lý
rác thải hiện nay trên thế giới và ở nước ta, và tổng quan về hiện trạng rác thải
Thành phố Pleiku, để làm cơ sở cho việc nghiên cứu thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh đô thị Pleiku, tỉnh Gia Lai ở chương sau
Chương II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Điều tra, khảo sát điểu kiện tự nhiên, tỉnh tế và xã hội của Thành phố Pleiku; khảo sát thành phần rác thải, tốc độ phát sinh, phát thải của rác thải; tìm
Trang 2
Pleiku trong 20 năm (2006 - 2026); và dự báo lượng rác phát sinh hàng năm tại Thành phố Pleiku và sự thay đổ thành phần rác thải sinh hoạt
Chương IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Tính tốn các thông số cho các hố chôn lấp, lưu lượng nước rỉ rác, lượng khí tỉnh ra, từ đó thiết kế một cách hợp lý các hố chôn, các hổ xử lý nước rác, cũng
như phương pháp xử lý khí phù hợp Và định mức kinh phí cho việc xây dựng bãi
chôn lấp
Chương V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Tổng kết các vấn để nghiên cứu được, và các vấn đề chưa làm được Đưa ra
những kiến nghị cụ thể cho việc xây dựng bãi chôn lấp hợp lý và đạt hiệu quả cao
Trang 3MỤC LỤC Danh mục các bảng Phụ lục ` Trang CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1 L1 ĐẶT VẤT ĐỀ 1
1.2 MUC TIEU CUA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 3
CHUONG II: TONG QUAN VE CHAT THAIRAN VA TAC DONG MOI TRUONG CUA CHAT THAI RAN 4 II.1 DAC TRUNG CHAT THAI RAN 4 I.1.1 ĐỊNH NGHĨA CHẤT THẢI RẮN o sscccssssesccssssecssseccsssescsssecsossecssssecscsssvesssssseee 4 II.1.2 NGUỒN GỐC PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN - -2 5 I.1.3 THÀNH PHẦN CHẤT THẢI RẮN 22 22ztCEEEE2EEEE12E22252222552 10 11.1.3.1 Thanh phan co ly 12 I.1.3.1.1 Độ ẩm của 14C ccccccesssessessssvcsssecsesecsesececsesesececsecessesscsesesassesucssavenees 12 H.1.3.1.2 Tỷ trọng rác 13 IL1.3.2 Thành phần hoá học 14 IL.1.3.3 Tính chất sinh học của chất thải rắn 17 I2 PHÂN LOẠI CHẤT THÁI RẮN 19 13 NHUNG TAC DONG CUA CHAT THAI RAN DOI VOI MOI TRUONG 20
11.3.1 TAC HAI CHUA CHAT THAI RAN DOI VOI MOI TRUONG NUGC 20
1.3.2 TAC HAI CUA CHAT THAI RAN DOI VOI MOI TRUONG KHONG KH1 25
II.3.3 TÁC HẠI CỦA CHẤT THẢI RẮN ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤTT 28
I.3.4 TÁC HẠI CỦA CHẤT THẢI RẮN ĐẾN GIAO THÔNG sa 29 11.3.5 TAC HAI CUA CHAT THAI RAN DEN CANH QUAN VA SUC KHOE CONG DONG vcescsscccscssssssseescsssssssssssssssesesssssssssssssucsesssssssssssesssssessssssasvesessee 29 1.4 CAC BIEN PHAP QUAN LY VA XU LY CHAT THẢI RẮN 30
11.4.1 PHAN LOAT RAC TAI NGUON ccsscssesseessecsesecssssecsecsecsucsscsscsecsesssesssesseess 30 TT.4.2 THU GOM .csccsscscssscsssscsssscsssssseccsssessusccsuscssuscssucsssscssscssecsssssssecsssecssecsssesssasceses 31 1.4.2.1 Hệ thống thu gom bên trong nha 731 1.4.2.1 Hệ thống thu gom bên trong ngoài 32 11.4.3 TRUNG CHUYEN, VAN CHUYEN .cccccssessssccssessssecsscsssecsssecssscsssecssesesseccnss 35 11.4.4 CAC PHUONG PHAP XU LY CHAT THAI RAN cescccscssscsssesssessesessecssessssee 35 11.4.4.1 Phuong phép chôn lấp rac cccccscssssssscscsssscscsssesesssevseseasassescecaeees 35 II.4.4.1.1 Đổ rác thành đống hay bãi hở (Open Dump) 35
I.4.4.1.2 Bãi chôn lấp hợp vệ sinh (Sanitary lanđñïl]) c - 36
11.4.4 2 Phương pháp xử lý nhiệt 38 H.4.4.2.1 Phương pháp nhiệt phân ( Pyrolysis) -ccccccccccccczscee 38 I.4.4.2.2 Phương pháp thiêu đốt rác ( Incineration ) -. 5-55 39 H.4.4.3 Phương pháp xử lý sinh học 41 II.4.4.3.1 Phương pháp xử lý hiếu khí tạo phân (Composting) 42
I.4.4.3.2 Phương pháp xử lý ky khí (Anaerobic) cscscscse< 43 II.4.4.3.3 Phương pháp xử lý ky khí kết hợp với hiếu khí
Trang 4
II4.4.4 Phương pháp xử lý hoá học
1.4.4.5 Phuong phap 6 ổn định hoá H5 TÁI CHE CHAT THAI RAN
IL6 TONG QUAN HIEN TRANG CHAT THAI RAN THANH PHO PLEIKU, TINH GIA LAI
11.6.1 HIEN TRANG CAC N GUON CHAT THAI RAN THANH PHO PLEIKU 11.6.2 KHOI LƯỢNG VÀ THÀNH PHẦN 2 22222222ccvEEEEExeeerrrrrrrreescree 11.6.3 QUA TRINH THU GOM , VAN CHUYỂN VÀ XỬ LÝ RÁC Ở
THANH PHO PLEIKU o scccssssssccscsssessssececsssssssssssssssesssessssesesssesssssssssssssssistesssseseeees
CHUONG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tỷ]
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
HI.I PHAN TICH DANH GIA CAC YEU TO ANH HUONG DEN MOI
TRUONG TU SU HINH THANH BAI CHON LAP cccccssscscccsssecssssessssssscsssecssssseseen III.1.1 TONG QUAN CAC YEU TO ANH HUGNG DEN MOI TRUONG
TỪ SỰ HÌNH THÀNH BÃI CHƠN LẤP -œ©CE2tttEEEE2EEES2EEE222225212E5 IH.1.1.1 Biến đổi vật lý
HI.1.1.2 Biến đổi hoá học IIL1.1.3 Các biến đổi sinh học
IIL.1.2 CÁC TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG NƯỚC S5 SE tre II1.2.1 Các tác động tới nguồn nước mặt
II.1.2.1.1 Tác động của kim loại nặng - - 2-5 <5 csxsevxcsrseesey HI.1.2.1.2 Tác động của các chất hữu cơ - + s-sxscscs+scxscsrseee HI.1.2.1.3 Tác động của chất rắn lơ lửng . - + 2 2 2 2 S5 se xexrecee IHI.1.2.2 Các tác động tới nguồn nước ngầm
IH.1.3 TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ TIẾNG ỒN HIL.1.3.1 Ó nhiễm bụi tiếng ôn 2 5- Se Sàn TxkEYEExEkekeEsrersrsrrsrscee III.1.3.2 O nhiễm khơng khí SG SE EEESEESxEEEESEEEEEEEErecerrscetreresrei
II.1.4 TÁC ĐỘNG DEN MOI TRUONG ĐẤT ĐT 01111 sen
HIL.1.5 CÁC TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN SINH HỌC VÀ CÁC HỆ SINH THAL 0 ccscscsssssecssessssessecssssessseccssccssecsssesssssssseceseccssvsssussssuseeeee
HI.1.5.1 Thực vật cây trông
IIL1.5.2 Động vật trên can
HI.1.5.3 Hệ thuỷ sinh
HI.1.6 CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG KINH TẾ — XÃ HỘI
IIL1.6.1 Tác động do việc giải toả di đời dân
III.1.6.2 Tác động đối với cơ sở vật chất kỹ thuật HI.1.6.3 Tác động đến cảnh quan môi trường
HIL1.6 4 Tác động liên quan đến chất lượng cuộc sống của con người "—
HL2 CÁC YEU TO ANH HUONG DEN SU HINH THANH BAI CHON LAP DO THI PLETKU sssssssssssssssssessseneeeeeeeesseseapistsssssssnnsnnnsssacseeeeessussesssssnunnsnssssstt
THE.2.1.1 Dac dim tof mbiO ms oc ececcecsecceessessessessscsscsscssessessssssssessessseossonce IHH.2.1.1.1 Vị trí địa lý S5 SH TH HH1 Hee rkreeeseererersee III.2.1.1.2 Đặc điểm địa hìnhn esessececessesccesscsesesecssscsccscsescesecesvsees III.2.1.1.3 Đặc điểm khí hậu 2-2 ©sSeSEsEcetEsrEersrrszrsrrse IH.2.1.1.4 Đặc điểm thuỷ văn -G- skE+vtEEx+veEvrkersrkrsererseresrscee III2.1.1.5 Đặc điểm cấu trúc địa chất 2 sc2s+sereEetEeEErEerecsererrsree
Trang 5
II.2.1.1.6 Đặc điểm địa chất thuỷ văn .-. 5555 cz+eereceersececcee 75
HI.2.1.1.7 Đặc điểm địa chất cơng trình -. 5-5-5 55s cscecscecezrsrscee 80 III.2.1.1.8 Đặc điểm sinh thái và đa dạng sinh học -5 86 IH.2.2.Đặc điểm kinh tế — xã hội 87 HI.3 PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO LƯỢNG RÁC PHÁT SINH HÀNG NĂM 87
II.3.1 DU BAO LUGNG RAC THAI PHAT SINH TAI THANH PHO
PLEIKU — TINH GIA LAL .0 cccccssessescecsucceccecsecssccscssvsssessesecscececsessseseeavesucseeasenee 88
III.3.2 DU BAO SU THAY DOI THANH PHAN RAC THAI SINH HOAT 91
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 94
TV.1 TÍNH TỐN THIẾT KẾ BÃI CHƠN 94
IV.1.1 CHỌN PHƯƠNG PHÁP CHÔN LẤP . 2-©2s+EEe++EEztzzsezzzsee 94 IV.1.2 BO TRE MAT BẰNG 2s ©2222eEEEEEE2EEYEEE2E2232122334222222ee22zex 94 IV.1.3 HO CHON RAC cecccsssccsssscccssscccssusessssscsssssucccssssccsssucesssseesessvecessnecsssssecesssnes 95
IV.1.3.1 Tinh tốn diện tích các hố chôn lấp 95
IV.1.4 LỚP CHỐNG THẤM -2-2+2©CEE+E#*EEVEE+2EEEE+EEEEEEEEEEE.EEEEverrrrzez 97 IV.1.5 LỚP PHỦ CUỐI CỪNG 2 ©+++++E++EEEtSEEEEEEExstEExerEEEEeersryee 99
IV.1.6 ĐƯỜNG RÁC VÀO BÃI R ÁC - 5S ch.4SxSxEEEE.EEEEEEEeEereekeee 99 TV.1.7 THU GOM NUGC RAG ccesecsessscecsessssssecesevscsecsssesessssssssssnssesesssecnserseceees 99 IV.1.8 HE THONG THU GOM, THOAT NUGC MAT secsssssecssesccssesessescesseces 100
TV.1.9 VAN HANH BAI CHON LAB .ceccsseccssscccssssecsssecseecesssecsetscrssecssesssssseeens 100
IV.1.9.1 Thi công hố chôn rác 100
IV.1.9.2 Phương pháp chôn rác 101 IV.1.9.3 Quy định vận hành bãi chôn rác 101
IV.2 LƯU LƯỢNG NƯỚC THÁI BÃI RÁC 101
IV.3 TÍNH TỐN HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC RÁC 103
IV.3.1 YÊU CẤU XỬ LÝ . 2-©52©SsSEE2EESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErEEeerkrrreeereere 103
IV.3.2 CÔNG NGHỆ XỬ LLÝ - - 2k SE +kEEEEEE 3E 2kg 103 IV.3.3 THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN CƠNG NGHỆ, .- 2= 104
IV.3.3.1 Tính tốn các thơng số của hồ sinh học scssocssec 104
IV.4 LUGNG KHÍ SINH RA TỪ BÃI RÁC 105 IV.5 TÍNH TỐN BÁN KÍNH THU HỒI KHÍ TRÊN CÁC HỐ CHƠN 106
IV.6 DỰ TRÙ KINH PHÍ 109
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111
V.1 KẾT LUẬN 111
V.2 KIẾN NGHỊ 112
Trang 6
DANH MỤC CÁC BẢNG
c============~—= OQO0
Trang
Bảng 2.1: Nguồn gốc các loại chất thai oo cess cscscscssscseseceesscesseseccssseceseeseccesees 8 Bang 2.2: Thành phần riêng biệt của chất thải rắn sinh hoạt ở Mỹ 10 Bảng 2.3: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt của TP.HCM - 2 cscca 11 Bảng 2.4: Độ ẩm rác sinh hoạt ở các nước nhiệt đới + se +xere+eerzrszsz 12
Bảng 2.5: Trọng lượng riêng của rác thải rắn đô thị .ceeriieerirree 14 Bảng 2.6: Số liệu thường thấy khi phân tích các thành phân cơ bản của
rác thải đô tHh - 5 << sọ KH ng 16
Bảng 2.7 : Thành phần hoá học, hàm lượng tro và nhiệt trị của một số thành
phần rác trong rác đô thị tại TP Hỗ Chí Minh 2 s+sesxszszsz 16
Bảng 2.8: Giá trị nhiệt lượng trong thành phần rác thải đô thị - 5s 17
Bảng 2.9: Các quá trình biến đổi áp dụng trong xử lý chất thải rắn 18
Bang 2.10 : Thông số các chỉ tiêu ô nhiễm tại một số bãi rác . se cses 21 Bảng 2.11: Thành phần Leachate tiêu biỂU 2 - 2E EEEE#Eek+E£EEErEregsrsrz 22 Bang 2.12: Thành phần nước thải tại bãi rác TP Hồ Chí Minh << 23
Bảng 2.13: Thành phần nước thải tại bãi rác TP Buôn Mê Thuộc,
"0102 108.08 888 n8n8e 24
Bang 2.14: Thanh phàn một số chất khí cơ bản trong khí thải bãi rác 26 Bảng 2.15: Diễn biến thành phần khí thải - - EEE€E€E€EEk£EcEcE ke evzEreeee 27
Bang 2.16: So sánh hai phương pháp phân huỷ sinh học rác sinh hoạt 44 Bang 2.17: Thanh phần rác Thành Phố Pleiku 2 s ££S£E€Ee£e+EzEeEesesez 49
Bang 3.1: Nước thải từ bãi chôn lấp rác - - s se ke sEseEcxgkersveresssreeree 56
Bảng 3.2: Thành phần nước thấm của bãi chứa chất thải sinh hoạt mới
Trang 7
Bảng 3.3: Khoảng cách từ vành đai cơng trình khu vực lựa chọn đến
điểm dân cư, khu đô thị, cơng trình kỹ thuật - c1 eszs 68
Bảng 3.4: Kết quả phân tích chất lượng nước suối laRmak tháng 06 năm 2003 70 Bảng 3.5: kết quả phân tích chất lượng nước suối IaRmak tháng 11 năm 2003 71 Bảng 3.6 : Kết quả phân tích hố học đất LK 10 tuyến ITB khu vực quy
hoạch thang 6 năm 2202 - - + E + 4994155555575E35004 101 1n gu ngư ry 74
Bảng3.7: Kết quả phân tích chất lượng nước giếng và điểm lộ tại khu
vực nghiên cứu tháng 6 năm 2003 -< 5 «+ s2<S3 2x zxcrzeceee 76
Bảng 3.8: kết quả phân tích chất lượng nước giếng và điểm lộ tại khu vực
nghiên cứu tháng 11 năm 2Ó02 G5 s4 1S S119 x2 xung cey 77
Bảng 3.9: Giá trị trung bình các chỉ tiêu chất lượng dưới đất khu vực TP Pleiku
và các huyện xung quanh gần khu vực nghiên cứu Đakđoa, ChuPah 79
Bang 3.10: Khối lượng chất thải rắn đô thị thu gom hàng năm - - 2 89
Bảng 3.11: Tỷ lệ thu gom so với tổng chất thải rắn của Thành phố Pleiku
"h6 1 - 89
Trang 810 11 12 13 14 15 16 17 18 PHU LUC
Mặt bằng tổng thể khu xử ly rác thải hợp vệ sinh
Mặt cắt hố chôn rác số 01
Mặt bằng bố trí hệ giếng thu khí cho hố chôn lấp số 01
Mặt cắt hố chôn rác số 02
Mặt bằng bố trí hệ giếng thu khí cho hố chôn lấp số 02
Mặt cắt hố chôn rác số 03
Mặt bằng bố trí hệ giếng thu khí cho hố chôn lấp số 03
Mặt cắt hố chôn rác số 04
Mặt bằng bố trí hệ giếng thu khí cho hố chôn lấp số 04
Mặt cắt hố chôn rác số 05
Mặt bằng bố trí hệ giếng thu khí cho hố chôn lấp số 05
Mặt cắt hố chôn rác số 06
Mặt bằng bố trí hệ giếng thu khí cho hố chôn lấp số 06 Mặt cắt hố chôn rác số 07
Mặt bằng bố trí hệ giếng thu khí cho hố chôn lấp số 07
Mặt cắt hố chôn rác số 08
Mặt bằng bố trí hệ giếng thu khí cho hố chôn lấp số 08
Trang 9
NGHIÊN CỨU — THIET KE BAI CHON LAP CHAT THAI RAN HOP VE SINH DO THI PLEIKU
a
CHƯƠNGI : MỞ ĐẦU
L1 ĐẶT VẤT DE
Ngày nay bảo vệ môi trường trên cơ sở phát triển kinh tế bển vững đang trở thành vấn để lớn đối với mỗi quốc gia trên thế giới Ở nước ta, cũng như nhiều nước đang phát triển khác, vấn để môi trường bên cạnh những chiến lược quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội cịn có tính cấp thiết và thời sự Vì sự ô nhiễm môi trường không những ảnh hưởng xấu đến mỹ quan thành phố, các khu đô thị mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái và đời sống con người
Và thành phố Pleiku là một trong những thành phố trẻ của Tây nguyên, trước
năm 1996 Pleiku còn là một thị xã, kinh tế — xã hội chưa phát triển, đân số còn ít, mật
độ dân số còn thưa, cuộc sống còn đơn giản, lượng chất thải rắn đô thị là một vấn đề nhỏ, với khối lượng ít có thể vức bỏ ngoài vườn, xuống khe suối, chúng nhanh chóng
bị tiêu hủy, ít gây ơ nhiễm môi trường Công tác vệ sinh môi trường đô thị do đội vệ sinh môi trường của Thị xã đảm nhiệm chỉ tập trung thu gom, vận chuyển ở công sở, trường học, chợ lớn, các đường phố chính Sau năm 1996, và nhất là khi thị xã Pleiku được Thủ Tướng Chính Phủ ký quyết định được công nhận là Thành phố cho tới nay, hòa nhập với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của cả nước nói chung và của Gia
Lai nói riêng Theo chiến lược CNH - HĐH Thành phố Pleiku không ngừng được đầu tư, phát triển đã mang lại những kết quả; nên kinh tế có sự tăng trưởng khá cao, nhịp độ tăng trưởng GDP đạt 12,65%/năm Cơ cấu kinh tế được xác định theo hướng phát
triển: công nghiệp, xây dựng, thương mại, dịch vụ, nông lâm nghiệp Quy trình cơng nghiệp hố kéo theo q trình đơ thị hố, tốc độ đơ thị hoá từ 1996 — 2003 từ 5,5 — 7%inăm Không gian đô thị ngày càng mở rộng, nhiều khu dân cư mới được hình thành ở bên cạnh các khu công nghiệp mới như: Hàm Rồng, Trà Bá, Trà Đa, Biển
GVHD: TS Trương Thanh Cảnh Trang 1
Trang 10
NGHIÊN CỨU — THIẾT KẾ BÃI CHÔN LAP CHAT THAI RAN HOP VE SINH BO THI PLEIKU
——————— EEE EEE
Hồ, Chư Á Cơ sở kỹ thuật hạ tầng đô thị được đầu tư nâng cấp, mạng lưới đường
nhựa đạt 7km/ km”, ở nội thành 9km/km?, hệ thống thoát nước mưa, nước thải chiếm
28,9% diện tích đơ thị, hệ thống cây xanh dường phố chiếm 6,8% diện tích đơ thị Sử dụng nước máy chiếm 35% dân số Thành phố Tạo nên bộ mặt thành phố Pleiku
khang trang, xã hội phát triển, đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao, cung cấp
nhiều vận hội mới, tạo nhiều khả năng phát triển con người Tất cả các điểu nói trên tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Pleiku, đơng thời cũng
tìm ẩn các tác động tiêu cực tới tài nguyên thiên nhiên và môi trường của Thanh phố Pleiku
Q trình đơ thị hóa đã làm thay đổi dần lối sống, mức sống và tính chất tiêu
dùng, Thành phố là nơi tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên, năng lượng, nước sạch, các
sản phẩm xã hội tính trên đầu người cao hơn nhiều với trị số trung bình của toàn tỉnh
Bùng phát một xã hội tiêu thụ với những sức căn về tâm lý, nhà cữa, phương tiện,
dịch vụ, hạ tầng cơ sở, quan hệ xã hội Là nơi phát sinh ra nhiều chất thải rắn, số
lượng năm sau cao hơn năm trước, thành phần đa dạng, phức tạp, đặc biệt là các chất
thải nguy hại ngày càng đa dạng cả về số lượng, lẫn chủng loại
Hiện tại thì Cơng ty Môi Trường Đô Thị chỉ thu gom được 58% lượng chất thải
rắn đô thị, trung bình hàng ngày thu gom, vận chuyển xử lý được 170m chất thải rắn
đô thị và khu công nghiệp đang thật sự là mối đe dọa lớn với môi trường và sức khỏe
cộng đông Trong quy hoạch đô thị và khu công nghiệp chưa có giải pháp đồng bộ thu gom và xử lý chất thải rắn, công nghệ xử lý chất thải rắn đơn giản, lạc hậu chủ yếu là bằng cách chôn lấp, vị trí chơn lấp khơng được lựa chọn cẩn thận, không được quy hoạch, chỉ đơn thuần sử dụng điểu kiện địa hình để chơn lấp rác, bãi chôn lấp xây dựng không đúng kỹ thuật Do đó dễ dẫn đến nguy cơ bãi chôn lấp trở thành nguồn
Trang 11
NGHIÊN CỨU - THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP CHẤT THÁI RẮN HỢP VỆ SINH DO THI PLEIKU EEE EE~7~w]UEEEEEEEEE tiém tang gay 6 nhiém va lam suy thối mơi trường, gây áp lực rất lớn đến công tác
vệ sinh môi trường đô thị cho Thành phố Pleiku
Hiểu rõ được tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi trường Đặc biệt là giải quyết cấp bách trong công tác bảo vệ môi trường đô thị hiện nay, nhiệm vụ quy
hoạch, lựa chọn và xây dựng khu xử lý để tái xử dụng và chôn lấp chất chất thải rắn đô thị là hết sức cần thiết và cấp bách nhằm giải quyết các vấn để sau: Khắc phục
tình trạng rác được tiêu hủy mất vệ sinh và gây ô nhiễm môi trường hiện nay của
thành phố Pleiku; Giải quyết địa điểm tập trung rác kịp thời cho Thành phố Pleiku
Rác thải được tiêu hủy hợp vệ sinh an tồn về mơi trường; Mở rộng địa bàn và tăng tỷ lệ thu gom ở các khu dân cư; Đóng cữa các bãi rác tạm thời
Do đó việc lựa chọn và tiến hành đề tài “ Nghiên cứu - thiết kế bãi chôn lấp
chất thải rắn đô thị Pleiku, tỉnh Gia Lai” trong thời hạn 20 năm (2006 - 2026) cho
việc chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh ở Thành phố là hết sức cần thiết và cấp bách
1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
- Đánh giá hiện trạng quản lý, xử lý chất thải rắn ở Thành phố Pleiku - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn Thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai - Góp phần khống chế ơ nhiễm môi trường do chất thải rắn gây ra
GVHD: TS Trương Thanh Cảnh Trang 3 SVTH: Nguyễn Minh Đăng
Trang 12
NGHIÊN CUU — THIET KE BAI CHON LAP CHAT THAI RAN HOP VE SINH DO THI PLEIKU
i ENE EE Ee eee
CHUONG I: TONG QUAN VE CHAT THAI RAN VA TAC
DONG MOI TRUONG CUA CHAT THAI RAN
1.1 DAC TRUNG CHAT THAI RAN II.1.1 DINH NGHIA CHAT THAI RAN
Solid wasters (chat thải rắn) là các chất rắn bị loại ra trong quá trình sống, sinh hoạt, sản xuất của con người và động vật Chất thải rắn của một quá trình sản xuất
này có thể là nguyên liệu cho một quá trình sản xuất khác Chất thải rắn có thể định nghĩa là bao gồm tất cả các chất thải phát sinh do các hoạt động của con người và động vật tồn tại ở dạng rắn được thải bỏ khi khơng cịn hữu dụng hay không mong muốn dùng nữa Chất thải của động vật này có thể là thức ăn cho động vật khác
trong dây chuyền thực phẩm Vì vậy khái niệm chất thải rắn cũng chỉ là tương đối Đi kèm với quá trình sống là rác sinh hoạt và quá trình sản xuất tạo ra rác sản xuất
Chính vì vậy mà mức độ của nó đối với môi trường trong những điều kiện khác nhau sẽ khác nhau
Ngày nay, cùng với sự phát triển kinh tế, sản xuất, và tăng dân số con người đã không ngừng gây ô nhiễm môi trường xung quanh, làm mất cân bằng sinh thái Do đó, vấn để cấp bách lúc này là cần phải có biện pháp quản lý và xử lý môi trường Quản lý ở đây nhằm khắc phục tình trạng ơ nhiễm và ngăn ngừa đến mức thấp nhất những sự cố mơi trường có thể xảy ra trong tương lai So với quản lý môi trường đất, nước, khơng khí, quản lý chất thải rắn có nhiều khó khăn hơn về các mặt sau:
- Chất thải rắn được hình thành trong mọi sinh hoạt của con người, trong sản
xuất, thải ra khắp mọi nơi, khó có thể định lượng, thu gom và xử lý
- Phát thải chất thải rắn ở diện rộng ở đâu có con người ở đó có chất thải rắn
Trang 13
NGHIEN CUU — THIET KE BAI CHON LAP CHAT THAI RAN HỢP VỆ SINH ĐÔ THỊ PLEIKU
———— — —— sa số;
- Đối với các dạng môi trường khác, ta có thể xem xét, đo đạc mức độ ô nhiễm
của chúng khá dễ dàng Còn đối với chất thải rắn, do có nhiều thành phần, tính chất của mỗi loại chất thải rắn là khác nhau nên việc quần lý rất phức tạp
- Tiêu chuẩn quản lý chất thải rắn khác với tiêu chuẩn chất lượng nước hay tiêu
chuẩn chất lượng khơng khí ở chỗ nó khơng quy định giới hạn các chỉ tiêu tính chất
của chất thải rắn, mà là tiêu chuẩn áp dụng cho các khía cạnh của việc quản lý bao gồm lưu chứa, thu gom, vận chuyển, tái chế và thải bỏ cuối cùng
- Việc quản lý chất thải rắn bao gồm rất nhiều khâu nên rất khó thực hiện Nếu muốn quản lý tốt cần phải thiết lập một hệ thống quản lý ở từng khâu một cách kỹ
lưỡng
II.1.2 NGUON GỐC PHÁT SINH CHẤT THAI RAN
Các nguồn chủ yếu phát sinh ra chất thải rắn đô thị bao gồm:
- Từ các khu dân cư (chất thải sinh hoạt); - Từ các trung tâm thương mại;
- Từ các công sở, trường học, công trình cơng cộng; - Từ các dịch vụ đô thị, sân bay;
- Từ các hoạt động công nghiệp; - Từ các hoạt động xây dựng đô thị;
- Từ các trạm xử lý nước thải và các đường ống thoát nước của thành phố
Các loại chất rắn được thải từ các hoạt động khác nhau được phân loại theo
nhiều cách - Theo vị trí hình thành: người ta phân biệt rác hay chất thải rắn trong nhà, ngoài
nhà, trên đường phố, chợ
Trang 14
NGHIEN CUU — THIET KE BAI CHON LAP CHAT THAI RẮN HỢP VỆ SINH ĐÔ THỊ PLEIKU
———E———————————_—_——e—e—eEEE
- Theo thành phần hoá học và vật lý: người ta phân biệt theo các thành phần hữu
cơ, vô cơ, cháy được, không cháy được, kim loại, phi kim loại, da, gi vụn, cao su, chat déo
- Theo bản chất nguồn tạo thành, chất thải rắn được phân thành các loại:
+ Chất thải rắn sinh hoạt: là những chất thải liên quan đến các hoạt động của
con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học, các
trung tâm dịch vụ, thương mại Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần bao gồm kim
loại, sành sư, thuỷ tỉnh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm thừa hoặc quá hạn sử dụng, xương động vật, tre, gỗ, lông gà lông vịt, vải, giấy, rơm, rạ, xác động vật, vỗ rau quả v.v Theo phương diện khoa học, có thể phân biệt các loại chất
thải rắn sau:
v Chất thải thực phẩm bao gồm các thức ăn thừa, rau, quả loại chất thải này mang bản chất dễ bị phân huỷ sinh học, quá trình phân huỷ tạo ra các mùi khó chịu, đặc biệt trong điều kiện thời tiết nóng, ẩm Ngoài các loại thức ăn dư thừa từ gia đình cịn có thức ăn dư thừa từ các bếp ăn tập thể, các nhà hàng, khách sạn, ký túc xá, chợ
v Chất thải trực tiếp của động vật chủ yếu là phân, bao gồm phân người
và phân của các động vật khác
vx Chát thải lỏng chủ yếu là bùn ga cống rãnh, là các chất thải ra từ các
khu vực sinh hoạt của dân cư
v Tro và các chất dư thừa thải bỏ khác bao gồm: các vật liệu sau đốt cháy,
các sản phẩm sau khi đun nấu bằng than, củi và các chất dễ cháy khác trong gia
đình, trong kho của các công sở, cơ quan, xí nghiệp, các loại xỉ than
v Các chất thải rắn từ đường phố có thành phân chủ yếu là lá cây, que,
củi, nilon, vỏ bao gói,
GVHD: TS Trương Thanh Cảnh Trang 6 SVTH: Nguyễn Minh Đăng
Trang 15
NGHIÊN CỨU - THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP CHAT THAI RAN HOP VE SINH DO THI PLEIKU
ga
+ Chat thai rin công nghiệp: là chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Các nguồn phát sinh chất thải công nghiệp gồm:
Y Cac phế thải từ vật liệu trong quá trình sản xuất công nghiệp, tro, xỉ
trong các nhà máy nhiệt điện;
Y Cac phé thai nguyén liệu, nhiên liệu phục vu cho san xuất;
* Các phế thải trong q trình cơng nghệ;
Bao bì đóng gói sản phẩm
+ Chất thải xây dựng: là các phế thải như đất, đá, gạch ngói, bê tông vỡ do các hoạt động phá vỡ, xây dựng cơng trình v v chất thải xây dựng gồm:
vx_ Vật liệu xây dựng trong q trình đỡ bỏ cơng trình xây dung;
vx_ Đất đá do việc đào móng trong xây dựng:
*w Các vật liệu như kim loại, chất đẻo
Các chất thải từ các hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật như trạm xử lý nước thiên nhiên, nước thải sinh hoạt, bùn cặn từ các cống thoát nước thành phố
+ Chất thải nông nghiệp: là những chất thải và mẫu thừa thải ra từ các hoạt động
nơng nghiệp, ví dụ như trồng trọt, thu hoạch các loại cây trồng, các sản phẩm thải ra từ chế biến sữa, của các lò giết mổ, phân gia súc, từ các làng nghề Hiện nay việc quản lý và xả các loại chất thải nông nghiệp không thuộc về trách nhiệm của các công ty môi trường đô thị của các địa phương
- Theo mức độ nguy hại, chất thải rắn được phân thành các loại:
+ Chất thải nguy hại: bao gồm các loại hoá chất dễ gây phản ứng, độc hại, chất thải sinh học dễ thối rữa, các chất dễ cháy, nổ hoặc các chất thải phóng xạ, các chất
thải nhiễm khuẩn, lây lan, có nguy cơ đe doa tới sức khoẻ người, động vật và cây cỏ
Trang 16NGHIÊN CỨU _ THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN HỢP VỆ SINH ĐÔ THỊ PLEIKU
.=._.Ặ cẮ.——m>eaxsnaaỶễäaaơơờơngasasaơaaasm
Bảng 2.1: Nguồn gốc các loại chất thải
Nguồn phát sinh Nơi phát sinh Các dạng chất thải rắn Khu dân cư Hộ gia đình, biệt thự, chung | Thực phẩm dư thừa, giấy, can
cư nhựa, thuỷ tỉnh, can thiếc,
nhôm
Khu thương mại Nhà kho, nhà hàng, chợ, | Giấy, nhựa, thực phẩm thừa,
khách sạn, nhà trọ, các trạm | thuỷ tính, kim loại, chất thải
sửa chữa và dịch vụ nguy hại
Cơ quan, công sở Trường học, bệnh viện, văn | Giấy, nhựa, thực phẩm thừa, phịng, cơng sở nhà nước thuỷ tinh, kim loại, chất thải
nguy bại
Công trình xây dựng và phá Khu nhà xây dựng mới, sửa Gạch, bêtông, thép, gỗ, thạch
huỷ chữa nâng cấp mở rộng | cao, bụi, đường phố, cao ốc, san nền
xây dựng
Khu công cộng Đường phố, công viên, khu | Rác vườn, cành cây cắt tỉa, vui chơi giải trí, bãi tắm chất thải chung tại các khu vui
chơi giải trí Nhà máy xử lý chất thải đô | Nhà máy xử lý nước cấp, | Bùn, tro
thị nước thải và các quá trình xử
lý chất thải công nghiệp khác
Công nghiệp Công nghiệp xây dựng, chế
tạo, công nghiệp nặng, nhẹ,
lọc dầu, hoá chất, nhiệt điện
Chất thải do quá trình chế biến công nghiệp, phế liệu, và
các rác thải sinh hoạt
Nông nghiệp Déng cé, đông ruộng, vườn
cây ăn quả, nông trại Thực phẩm bị thối rửa, sản
phẩm nông nghiệp thừa, rác,
chất độc hại
Nguon: Integrated Solid Waste Management, McGRAW — HILL 1993
GVHD: TS Trương Thanh Cảnh
SVTH: Nguyễn Minh Đăng
Trang 17
NGHIÊN CỨU - THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN HỢP VỆ SINH ĐÔ THỊ PLEIKU
„—>>>>ợngaợaỹnỹnỹnasasaaaaaaran
Nguồn phát sinh ra chất thải nguy hại chủ yếu từ các hoạt động y tế, công
nghiệp và nông nghiệp
+ Chất thải y tế nguy hại: là chất thải có chứa các chất hoặc các hợp chất có
chứa một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp hoặc tương tác với các chất khác gây nguy hại tới môi trường và sức khoẻ cộng đồng Theo quy chế quản lý chất thải y
tế, các loại chất thải y tế nguy hại được phát sinh từ các hoạt động chuyên môn trong
các bệnh viện, trạm xá và trạm y tế Các nguôn phát sinh ra chất thải bệnh viện bao
gồm:
v Các loại bông băng, gạc, nẹp dùng trong khám bệnh, điểu trị, phẩu
thuật;
x Các loại kiêm tiêm, ống tiêm;
v Các phần cơ thể cắt bỏ, tổ chức mô cắt bỏ
` Chất thải sinh hoạt từ các bệnh nhân;
vx Các chất thải có chứa các chất có nỗng độ cao sau đây: chì, thuỷ ngân,
Cadmi, Arsen, Xianua ;
v Các chất thải phóng xạ trong bệnh viện
Các chất thải nguy hại do các cơ sở cơng nghiệp hố chất thải ra có tính độc hại cao, tác động xấu đến sức khoẻ, do đó việc xử lý chúng phải có những giải pháp kỹ thuật để hạn chế tác động độc hại đó
Các chất thải nguy hại từ các hoạt động nông nghiệp chủ yếu là các loại phân
hoá học, các loại thuốc bảo vệ thực vật
+ Chất thải không nguy hại: là những loại chất thải không chứa các chất và các hợp chất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tương tác thành phần
Trong số các chất thải của thành phố, chỉ có một tỷ lệ rất nhỏ có thể sơ chế dùng
ngay trong sản xuất và tiêu dùng, còn phần lớn phải huỷ bỏ hoặc phải qua một quá
GVHD: TS Trương Thanh Cảnh Trang 9
Trang 18
NGHIÊN CỨU - THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP CHẤT THÁI RẮN HỢP VỆ SINH ĐÔ THỊ PIEIKU
———>ờờnxnnnnnananannBnnBBnnanaanaynn-angggnuơaaaanaaaanaan
trình chế biến phức tạp, qua nhiều khâu mới có thể sử dụng lại nhằm đáp ứng nhu cầu
khác nhau của con ngươì Lượng chất thải trong thành phố tăng lên do tác động của
nhiều nhân tố như: sự tăng trưởng và phát triển của sản xuất, sự gia tăng dân số, sự phát triển về trình độ và tính chất của tiêu dùng trong thành phố v v các nguồn
phát sinh chất thải và phân loại chất thải được trình bày ở bảng 2.1 H.1.3 THÀNH PHẦN CHẤT THÁI RẮN
II.1.3.1 THANH PHAN CO LÝ
Bảng 2.2: Thành phần riêng biệt của chất thải rắn sinh hoạt ở Mỹ
STT Thành phần Khối lượng (%)
Khoảng dao động Giá trị trung bình
1 Thực phẩm 6— 26 15 2 Giấy 25-45 40 3 Carton 3-15 4 4 Plastic 2-8 3 5 Vai 0-4 2 6 Cao su 0-2 0.5 7 Da 0-2 0.5 8 Rác làm vườn 0-20 12 9 Gã 1-4 2 10 Thuỷ tỉnh 4-16 8 11 Đồ hộp 2-8 6
12 Kim loai mau 0-1 1
13 Kim loai den 1-4 2
14 Bui, tro, gach 0-10 4
Nguon: Asian Insitute of Technology, 1992
Trang 19
NGHIÊN CỨU - THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN HỢP VỆ SINH ĐÔ THỊ PLEIKU
Eee
Thành phần riêng biệt thay đổi theo vị trí địa lý, vùng dân cư, mức sống, thời gian trong ngày, trong mùa, trong năm gồm hơn 14 chủng loại mà trong đó giấy là
nhiều nhất
Bảng 2.3: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt của TP.HCM
STT| Thành Phần Phần trăm khối lượng (%)
Hộ gia đình | Trường học | Nhà hàng, Rác chợ khách sạn 1 Thực phẩm 61,0 -— 96,6 | 23,5 -— 75,8 | 79,5 — 100,0 | 20,2 - 100 2 Vỏ sò, Ốc, cua 0 0 0 0— 10,1 3 Tre, rom, ra 0 0 0 0— 7,6 4 Giấy 10-197 | 15—27,5 0—2,8 0— 11,4 5 Carton 0—4,6 0 0—-0,5 0- 4,9 6 Nilon 0— 36,6 8,5 - 34,4 0- 5,3 0 - 6,5 7 Nhựa 0~ 10,8 3,5 — 18,9 0 - 6,0 0 - 4,3 8 Vai O- 14,2 1,0 - 3,8 0 0—- 58,1 9 Da 0 0- 4,2 0 0O- 1,6 10 |Gỗ 0 -— 7,2 0 — 20,2 0 0- 5,3 11 |Caosumềm 0 0 0 0- 5,6 12 Cao su cứng 0-28 0 0 0- 4,2 13 | Thuy tinh 0— 25,0 1,3 — 2,5 0— 1,0 0—4,9 14_ |Lon đổ hộp 0- 10,2 0- 4,0 0— 1,5 0- 2,1 15_ | Kim loạimàu 0—-3.3 0 0 0-5,9 16 | Sành sứ 0— 10,5 0 0— 1,3 0— 1,5 17 | Xa ban 0-93 0 0 0 — 4,0 18 Tro 0 0 0 0 — 2,3 19 | Styrofoam 0- 1,3 1,0 — 2,0 0- 2,1 0- 6,3 20_ | Linh kiện điện tử *
Nguồn: CENTEMA, 2002
* Chỉ các mẫu rác lấy từ chợ vải và chợ hoá chất mới có thành phần rác thực
phẩm thấp (20,2 - 35,6%) Đối với các chợ khác thành phần rác thực phẩm dao động
trong khoảng 76 — 100%
GVHD: TS Trương Thanh Cảnh
SVTH: Nguyễn Minh Đăng Trang 11
Trang 20
NGHIÊN CỨU - THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN HỢP VỆ SINH ĐÔ THỊ PLEIKU
ca .-ẰẳŸỳ-Ỳ.-‹ớợớ-ớợớợớờợờ-ẳơợơơờớợơớxax2nnnnợnnnggnnợợợngguunnïễïtnussasaaơsơnn
T.1.3.1.1 ĐỘ ẨM CUA RAC
Độ ẩm của chất thải rắn là thơng số có liên quan đến giá trị nhiệt lượng của chất thải, được xem xét khi lựa chọn phương án xử lý, thiết kế bãi chôn lấp và lò đốt Độ ẩm rác thay đổi theo thành phần và theo các mùa trong năm Rác thải thực phẩm có
độ ẩm từ 50 đến 80%, rác thải thuỷ tinh, kim loại có độ ẩm thấp nhất Độ ẩm trong
rác cao tạo điều kiện thuận lợi cho các vi sinh vật ky khí phân huỷ gây thối rữa Bảng 2.4: Độ ẩm rác sinh hoạt ở các nước nhiệt đới
STT Thành phần Độ ẩm (%)
Khoảng dao động Giá trị trung bình
1 Thực phẩm 50 — 80 70 2 Gidy 4-10 6 3 Carton 4-8 5 4 Plastic 1-4 2 5 Vai 6- 15 10 6 Cao su 1-4 2 7 Da 2-12 10 8 Rác làm vườn 30 - 80 60 9 Gỗ 15— 40 20 10 Thuỷ tỉnh 1-4 2 11 Dé hép 2-4 3
12 Kim loai mau 2-4 2
13 Kim loai den 2-6 3
14 Bui, tro, gach 6-12 8
Nguon: Asian Insitute of Technology, 1992
GVHD: TS Trương Thanh Cảnh Trang 12
Trang 21
NGHIEN CUU — THIET KE BAI CHON LAP CHAT THAI RẮN HỢP VỆ SINH ĐÔ THỊ PLEIKU
eee
II.1.3.1.2 Tỷ trọng rác
Tỷ trọng của rác (hay khối lượng riêng của chất thải rắn) được định nghĩa là khối lượng của một đơn vị thể tích chất thải (kg/m”) Khối lượng riêng của chất thải rắn thay đổi theo thành phân, độ ẩm, độ nén chặt của chất thải Trong công tác quản lý chất thải rắn, tỷ trọng là thông số quan trọng phục vụ cho công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải, được sử dụng để ước lượng tổng khối lượng và thể tích rác cần quần lý và xử lý Qua đó có thể phân bổ và tính được nhu cầu trang thiết bị phục vụ công tác thu gom, vận chuyển khối lượng rác thu gom và thiết kế quy mô bãi chôn lấp chất thải Đối với rác thải thực phẩm, tỷ trọng trong khoảng từ 100 — 500kg/mỶ,
Tỷ trọng của rác thải được xác định bằng tỷ số giữa trọng lượng của mẫu rác và
thể tích chiếm chỗ của nó
Tỷ trọng của rác được xác định bằng phương pháp cân trọng lượng và có đơn vị
kg/m’ Đối với rác sinh hoạt tỷ trọng thay đổi từ 120 — 590 kg/mẺ Đối với rác trong
các xe vận chuyển có thiết bị nén, tỷ trọng rác có thể đến 830 kg/m
Phương pháp xác định tỷ trọng (hay khối lượng riêng của chất thải rắn)
Các bước tiến hành
- Bước 1: Đổ nhẹ mẫu chất thải rắn vào thùng thí nghiệm có thể tích đã biết (tốt nhất là thùng có thể tích 100 lít) cho đến khi chất thải đây đến miệng thùng
- Bước 2: Nâng thùng lên cách mặt sàn khoảng 30cm và thả rơi tự do xuống 4
lần
- Bước 3: Đổ nhẹ mẫu chất thải rắn vào thùng thí nghiệm để bù vào phần chất thải đã bị nén xuống
- Bước 4: Cân và ghi cả khối lượng của cả vỏ thùng thí nghiệm và chất thải rắn - Bước 5: Trừ khối lượng cân được ở trên cho khối lượng của vỏ thùng thí
nghiệm thu được khối lượng của chất thải rắn thí nghiệm
Trang 22
NGHIÊN CỨU - THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP CHẤT THAI RAN HOP VE SINH ĐÔ THỊ PLEIKU
_—m ———maaaaaazaaơadaaơơaơaơanaơơơơnnsasasaasradraem
- Bước 6: Chia khối lượng chất thải rắn cho thể tích của thùng thí nghiệm thu
được khôii lượng riêng của chất thải rắn
- Bước 7: Lập lại thí nghiệm ít nhất 2 lần và lấy giá trị khối lượng riêng trung
bình
Trọng lượng riêng của chất thải rắn (BD) được xác định theo công thức:
(Trọng lượng thùng chứa + chất thải) — (trọng lượng thùng chứa)
BD= (kg/m”)
Dung tích thùng chứa
Bảng 2.5: Trọng lượng riêng của rác thải rắn đô thị
STT Thành phần Trọng lượng riêng (%)
Khoảng dao động Giá trị trung bình
1 Thực phẩm 128 — 800 288 2 Giấy 32 — 128 81.6 3 Carton 38 — 80 49.6 4 Plastic 32 — 128 64 5 Vai 32 - 96 64 6 Cao su 96 — 192 128 7 Da 96 — 256 160
8 Rac lam vườn 84 — 244 104
9 Gỗ 128 — 200 240
10 Thuy tinh 160 — 480 193.3
11 Đồ hộp 48 — 160 88
12 Kim loai mau 64 — 240 160
13 Kim loai den 128 — 1120 320
14 Bui, tro, gach 320 — 960 480
Nguon: Asian Insitute of Technology, 1992
IIL1.3.2 Thành phần hoá học
Thành phần hoá học của rác bao gồm những chất dễ bay hơi khi đốt ở nhiệt độ 950C, thành phần tro sau khi đốt và và dễ nóng chảy Tại điểm nóng chảy, thể tích
của rác giảm 95%
GVHD: TS Trương Thanh Cảnh Trang 14 SVTH: Nguyễn Minh Đăng
Trang 23
NGHIÊN CỨU - THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP CHẤT THÁI RẮN HỢP VỆ SINH ĐÔ THỊ PLEIKU
mm ŠẶ.ạaạẽÍ
Ằ]_ờẳờơơnnnnnaaxaaanaraaaơaơaơnggơugunuustẵễễxễễitT-naaơn
Đặc tính hoá học và giá trị nhiệt lượng được xem xét khi lựa chọn phương án xử lý chất thải, thời gian thu gom vận chuyển rác, Thông thường rác thải có giá ttrị
nhiệt lượng cao như: gỗ, cao su, trấu, , sẽ được sử dụng làm chất đốt, rác thải có
thành phần hữu cơ dễ phân huỷ phải thu gom trong ngày và ưu tiên xử lý theo phương pháp sinh học
Để có những số liệu về tính chất hố học và giá trị nhiệt lượng, người ta thường xác định những thông số sau:
- Tính chất lý học
Thành phần hữu cơ: được xác định là phàn thất thoát (chất bay hơi) sau khi nung
rác ở nhiệt độ 950°C
Thành phần vô cơ (tro): là phần tro còn lại sau khi nung rác thải ở 950C
Thành phần phần trăm (%): của C (cacbon), H (Hyđro), O (Oxy), N (NHơ), S
(Lưu huỳnh) và tro Thành phần phần trăm của C, H, O, N, S, Được xác định để
tính giá trị nhiệt lượng của rác - Giá trị nhiệt lượng
Theo Gerard Kiely, 1998, giá (rtị nhiệt lượng (H) của rác thải có thể được tính theo công thức như sau:
H = 337C + 1419(H> — 0,12502) + 935 + 23N (BHưIb)
Trong đó: C, H, O, N, S và tro là phần trăm trọng lượng mỗi yếu tố trong rác
thải
Kết quả phân tích các thành phần cơ bản C, H, O, N, S và tro có trong rác thải đô thị được thống kê ở bảng 2 6
GVHD: TS Trương Thanh Cảnh Trang 15
Trang 24
NGHIEN CUU — THIET KE BAI CHON LAP CHAT THAI RAN HOP VE SINH DO THI PLEIKU
—==—==—=ỒQG EFEỶFEEE — _ 7s —.""”
Bảng 2.6: Số liệu thường thấy khi phân tích các thành phân cơ bản của rác thải đô thị
Thành phần % Trọng lượng rác thải C H oO N S Tro Thực phẩm 48 6 38 2,5 0,5 5 Giấy 43,5 6 44 0,3 0,2 6 Nhựa 60 7 23 10 Thuy tinh 0,5 0,1 0,4 <0,1 99 Kim loai 5 0,6 4,3 0,1 90 Da, cao su, vai | 55 7 30 5 0,2 3
Bui, tro, gach 26 3 2 0,5 0,2 68
Nguon: Environmental Engineering, Gerard Kiely, 1998
Bảng 2.7 : Thành phần hoá học, hàm lượng tro và nhiệt trị của một số thành phân rác trong rác đô thị tại TP Hồ Chí Minh
STT | Thành phần C H O N S TRO | Nhiệt trị (kcal/kg) | 1 Thực phẩm 36,2 4,8 28,9 2,4 0,3 12,8 4.675 2 Giấy 40,5 5,6 31,2 0,3 0,2 8,3 3.905 3 Bia 40,4 5,4 28,5 0,1 0,2 10,5 3.901 4 Gỗ 46,6 5,6 24,4 3,4 0,3 0,9 5.907 5 Vai 54,5 6,5 23,0 0,2 0,1 6,7 5.860 6 Nhựa 20,4 | 24,5 7,8 0,0 0,0 3,4 11.694 7 Nilong 23,01 | 3,5 0,6 0,0 0,0 3,4 11.628 8 PU 63,3 6,3 17,6 6,0 0,1 4,3 6.237 9 Cao su 69,9 | 46,9 0,0 9,4 0,2 14,9 8.234 10 Da 60 8,0 11,6 | 10,0 0,4 10,0 4,467 11 Thuỷ tỉnh, sứ 0,5 0,1 0,4 0,1 0,0 98,9 0,0 12 Kim loại 4,5 0,6 4,3 0,1 0,0 90,5 0,0 13 Van phong 24,3 3,0 4,0 0,5 0,2 68,0 0,0 14 Dau, son 66,9 9,6 5,2 2,0 0,0 16,3 0,0 Nguồn: VITTEP, 2003
Trang 25NGHIÊN CỨU - THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN HỢP VỆ SINH ĐÔ THỊ PLEIKU
m.mmuapaammmmmmmmmmmmmmmaamammammmamaaaammmmmmmmmmamaaaasaaanm
Theo Frank Kreith, giá trị nhiệt lượng trong thành phần rác thải đô thị ở Mỹ
được thống ké trong bang 2.8
Bảng 2.8: Giá trị nhiệt lượng trong thành phần rác thải đô thị
Thành phần Giá trị nhiệt lượng, Btu/1b
Khoảng giá trị Trung bình
Thực phẩm 1500 — 3000 2000 Gidy 5000 — 8000 7200 Plastic 12000 — 16000 14000 Vai 6500 — 8000 7500 Cao su 9000 — 12000 10000 Da 6500 — 8500 7500 Gỗ 1000 — 8000 2800 Rác làm vườn 7500 — 8500 8000 Thuy tinh 50 -— 100 60 Kim loại 100 — 500 300
Bui, tro, gach 1000 — 5000 3000 Rac thải đô thị 4000 — 6500 4500
Nguồn: Handbook of Solid Waste Managemental, 1994
II.1.3.3 Tính chất sinh học của chất thải rắn
Các thành phần hữu cơ (không kể các thành phần như plastic, cao su, đa) của hầu hết chất thải rắn có thể được phân loại vê phương diện sinh học như sau:
- Các phân tử có thể hoà tan trong nước như: đường, tỉnh bột, amino acid và
nhiều acid hữu cơ
- Bán cellulose: các sản phẩm ngưng tụ của hai đường 5 và 6 carbon - Dầu, mỡ và sáp: là những ester của alcohols và acid béo mạch dài - Lignn: một polymer chứa các vịng thơm với nhóm methoxyl (- OCHS) - Lignocelluloza: hợp chất do lignin và celluloza kết hợp với nhau - Protein: chất tạo thành từ sự kết hợp chuỗi các amino acid
Trang 26
NGHIÊN CUU — THIET KE BAI CHON LAP CHAT THAI RẮN HỢP VỆ SINH ĐÔ THI PLEIKU
Tính chất quan trọng nhất trong thành phần hữu cơ của chất thải rắn đô thị là hầu hết các thành phân hữu cơ có thể được chuyển hoá sinh học thành khí, các chất vô, cơ
hữu cơ ổn định và các chất vô cơ trơ khác Sự tạo mùi hôi và phát sinh ruồi cũng liên
quan đến tính dễ phân huỷ của các vật liệu hữu cơ trong chất thải rắn đô thị chẳng
hạn như rác thực phẩm
Bảng 2.9: Các quá trình biến đổi áp dụng trong xử lý chất thải rắn
Quá trình biến đổi Phương pháp biến đổi | Biến đổi hoặc thay đổi cơ bản sản phẩm
Lý học
- Tách loại theo thành | Tách loại bằng tay hay | Các thành phân riêng biệt trong hổn
phần máy hợp chất thải rắn đô thị
- Giảm thể tích Sử dụng lực hoặc áp suất | Giảm thể tích ban đầu
- Giảm kích thướt Sử dụng lực cắt, nghiền | Biến đổi hình đạng ban đầu và giảm hoặc xay nhỏ kích thướt
Hoa hoc
- Dot Oxy hod bằng nhiệt CO;, SO¿, sản phẩm oxy hoá khác,
tro
- Sự nhiệt phân Sự chưng cất, phân huỷ | Khí gồm hỗn hợp khí, cặn dầu va
than
- Khí hố Đốt thiếu khí Sinh học
- Hiếu khí compost Biến đổi sinh học hiếu | Phân compost
khí
- Ky khí phân huỷ Biến đổi sinh học ky khí | CH¿ CO, sản phẩm phân huỷ còn lại mnùn hoặc bùn
- Ky khí compost Biến đổi sinh học ky khí CHy, CO, rac con lai
GVHD: TS Trương Thanh Cảnh SVTH: Nguyễn Minh Đăng
Trang 27
NGHIÊN CỨU — THIET KE BAI CHON LAP CHAT THAI RAN HOP VE SINH DO THI PLEIKU
be
Sự biến đổi đặc tính sinh học của các thành phần hữu cơ trong chất thải với mục đích là làm giảm thể tích và trọng lượng của chất thải, sản xuất phân compost, các
chất mùn làm ổn định đất, khí mêtan Các loại vi khuẩn, nấm, và men đóng vai trị rất quan trọng trong việc biến đổi các chất hữu cơ Quá trình biến đổi này xảy ra trong điều kiện hiếu khí và yếm khí tuỳ thuộc và sự hiện diện của oxy Bao gồm hai phương pháp: phân huỷ hiếu khí và phân huỷ ky khí
I2 PHAN LOAI CHAT THAI RAN
Rac thuc phém: do 1a nhiing chat thai tiv nguén thực phẩm, nông phẩm, hoa quả
trong quá trình sản xuất, thu hoạch chế biến, bảo quản bị hư, bị thải loại
Rác tạp: từ công sở, nhà ăn, khu chợ Có loại đốt được, những có loại cũng
khơng cháy Loại đốt được bao gồm các chất giấy, bìa, plastic, vải, cao su, da, gỗ, lá
cây loại không cháy bao gồm thuỷ tinh, gốm nhôm, kim loại,
Xà bần, bùn cống: chất thải của quá trình xây dựng bao gồm bụi, đá, mảnh vỡ, bê tơng, gỗ, gạch ngói, những thiết bị thừa của trang thiết bị nội thất
Tro: tro bếp và tro trong các công nghệ sấy đốt bằng tro trấu thành phần chủ yếu
la carbon va Kali
Chất thải từ nhà máy nước: bao gôm bùn lắng trong quá trình ngưng tụ
Chất thải rắn là sản phẩm thừa nông nghiệp: thành phần chủ yếu là rơm rạ, dây
khoai, cành là, cây trồng rau bỏ Khối lượng phụ thuộc vào mùa vụ
Chất thải độc hại: phóng xạ, thuốc nổ, các chất gây ung thư, PCBs,
Biết rõ thành phần chất thải và phân loại chúng cùng với nguồn gốc của chúng
sẽ giúp cho việc quản lý và xử lý chúng tốt hơn và đạt được kết quả cao hơn
GVHD: TS Trương Thanh Cảnh Trang 19
Trang 28
NGHIÊN CỨU _ THIẾT KẾ BÃI CHÔN LAP CHAT THAI RAN HOP VE SINH DO THI PLEIKU
——EeEwR—E————————— EEE
IL3 NHUNG TAC DONG CUA CHAT THAI RAN DOI VOI MOI TRUONG
1.3.1 TAC HAI CHUA CHAT THAI RAN BOI VGI MÔI TRƯỜNG NƯỚC
Chất thải rắn, đặc biệt là chất thải hữu cơ, trong môi trường nước sẽ bị phân huỷ
nhanh chóng
Tại các bãi rác, nước có trong rác sẽ được tách ra kết hợp với các nguồn nước khác như: nước mưa, nước ngầm, nước mặt hình thành nước rò rỉ Nước rò rỉ di chuyển trong bãi rác sẽ làm tăng khả năng phân huỷ sinh học trong rác cũng như quá
trình vận chuyển các chất gây ô nhiễm ra môi trường xung quanh
Các chất ô nhiễm trong nước rò rỉ gồm các chất được hình thành trong quá trình
phân huỷ sinh học, hố học, .nhìn chung mức độ ô nhiễm trong nước rò rỉ rất cao:
COD: 3.000 —- 45.000 mg/1
N — NH;: 10 — 800 mg/l
BOD:: 2.000 — 30.000 mg/l
TOC (Carbon hứu cơ tổng cộng) : 1.500 — 20.000 mg/I Phosphorus tổng cộng : 1— 70 mg/1
Và lượng lớn các vi sinh vật
Đối với các bãi rác thông thường (đáy bãi khơng có lớp chống thấm, sụt lún hoặc lớp chống thấm bị thủng, ) các chất ô nhiễm sẽ thấm sâu vào nước ngầm, gây Ô
nhiễm cho tầng nước và sẽ rất nguy hiểm cho con người sử dụng tầng nước này phục vụ cho ăn uống sinh hoạt Ngồi ra, chúng cịn có khả năng di chuyển theo phương ngang, rỉ ra bên ngoài bãi rác gây ô nhiễm nguồn nước mặt
Nếu rác thải có chứa kim loại nặng, nồng độ kim loại nặng trong giai đoạn lên men axit sẽ cao hơn so với giai đoạn lên men mêtan (CH¿) Đoa là do các axits béo mới hình thành tác dụng với kim loại tạo thành phức kim loại Các hợp chất hyđrơxyl vịng thơm, axit humic và axit fulvic có thể tạo phức với Fe, Pb, Cu, Cd, Mn, Zn,
GVHD: TS Trương Thanh Cảnh Trang 20 SVTH: Nguyễn Minh Đăng
Trang 29
NGHIÊN CỨU — THIET KE BAI CHON LAP CHAT THAI RAN HOP VE SINH DO THI PLEIKU
Hoạt động của các vi khuẩn ky khí khử sắt có hố trị 3 thành sắt hoá trị 2 sẽ kéo theo sự hoà tan của các kim loại như Ni, Pb, Cd, và Zn Vì vậy, khi kiểm sốt chất lượng nước ngầm trong khu vực bãi rác phải kiểm tra xác định nỗng độ kim loại nặng trong
thành phần nước ngẫm
Bảng 2.10 : Thông số các chỉ tiêu ô nhiễm tại một số bãi rác
Số Chỉ tiêu Don vi Bãi rác Đông Bãi rác TCVN TT Thạnh Trảng Dài 5945 - 1995 (01.08.2000) | (11.1997) loai B 1 | pH 8.92 8.3 5.59 2 |COD mg/l 3.008 6.400 100 3 | BOD; mg/l 930 - 50 4 |Ss mg/l 334 1.190 100 5 | Coliform MPN/100ml 3,8*10° 240.000 10.000 6 | TéngP mg/l 13,64 13 6 7 |TổngN mg/l 698 1073 60 8 |Cd mg/l < 0,001 - 0.02 9 |Pb mg/l < 0,02 < 0,16 0,5 10 | Hg mg/l < 0,001 0,2 0,005 11 |Cu mg/l 0,1 - 1 12 | Cr mg/l - 1,01 -
Nguồn: Kết quả phân tích của trạm giám sát Môi Trường - BKHCNMT, 8.2001 Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án bãi chôn rác Trắng Dài 8 1998
Ngoài ra, nước rị rỉ có thể chứa các hợp chất hữu cơ độc hại như: các chất hữu cd bi halogen hod, cdc hydrocarbon đa vịng thêm, , chúng có thể gây đột biến gen,
gây ung thư Các chất này nếu thấm vào tầng nước ngầm hoặc nước mặt sẽ xâm nhập
GVHD: TS Trương Thanh Cảnh SVTH: Nguyễn Minh Đăng
TRUONG OHDL= KTCN trang 21
Trang 30NGHIÊN CỨU — THIET KE BAI CHON LAP CHAT THAI RAN HOP VE SINH DO THI PLEIKU
ea ea aera aA
vào chuỗi thức ăn, gây hậu quả vô cùng nghiêm trọng cho sức khoẻ, sinh mạng của con người hiện tại và cả thế hệ con cháu mai sau
Tính chất nước thải rò rỉ:
Nước thải từ các bãi rác có chứa các chất hữu cơ và vô cơ (đặc biệt là các ion
kim loại nặng) là nguồn ô nhiễm rất lớn Nước thải này có nồng độ các chất ô nhiễm rất cao thường gấp 20 — 30 lần njước thải bình thường (BOD trung bình khoảng 6.000 — 7.000 mg/l) tuy nhién néng độ các chất ô nhiễm sẽ giảm dẫn theo thời gian và từ
năm thứ 3 trở đi còn rất thấp Theo tính tốn và đo đạc tại một số bãi chôn lấp với
một vài thơng số chính cho kết quả như bảng 2.10
Bảng 2.11: Thành phần Leachate tiêu biểu
STT Các chỉ tiêu của Landfill Khoảng dao động
1 COD (mg/]) 230 - 50.000 2_ |BOD.(møz/) 170 — 14.000 3 pH 5,9 — 7,5 4 | TDS (mg/) 590 — 15.000 5 |TSS (mg/) 170 — 600 6 D6 kiém (CaCO;) (mg/l) 115 - 2.500 7 NO; + NO, — N (mg/l) 2— 1.250 8 Fe (mg/I) 0.05 — 340 9 Zn (mg/l) 0.01 - 15 10 | Cu (mg/l) 0-13 11 | Cd (mg) 0-0,1 12 | Pb (mg/l) O-1,5
Nguồn: trích từ Resource Rcovery of Municipal Solid Wastes
- Landfill: là những phương tiện vật lý dùng để xử lý chất thải rắn trên bể mặt đất Có 2 loại landfill:
+ Sanitary landfill (bãi chôn lấp hợp vệ sinh): là các bãi thải mà tại đó chất
thải rắn được nén chặt, sau đó chúng được đặt vào landfill và phủ đất lên sau mỗi mỗi cuối ngày hoạt động Chất thải rắn ở đây là chất thải rắn đô thị
GVHD: TS Trương Thanh Cảnh
Trang 31
NGHIÊN CỨU — THIET KẾ BÃI CHÔN LAP CHAT THAI RAN HOP VE SINH ĐÔ THỊ PLEIKU
a aa a a ee
+ Secure landfill (bãi chôn lấp an toàn): là các bãi xử lý chất thải nguy hại
Leachate: là hợp chất hữu cơ dạng lỏng được tạo thành chủ yếu do nước mưa thấm qua landfill hở hoặc thấm qua mặt trên của hệ thống chôn lấp hoàn
toàn
Bảng 2.12: Thành phần nước thải tại bãi rác TP Hỗ Chí Minh
STT Thông số Don vi Két qua
1 pH 5,0 — 8,29 2 Độ màu Pt - Co 6.900 — 8.600 3 Độ kiềm mg CaCO//1 5.000 ~ 15.600 4 Độ cứng mg CaCOz/1 2.000 — 17.000 5 Ca?! mg/l 760 — 6.000 6 Mẹ?! mg/l 91 — 370 7 Fe mg/l 3 — 230 8 SO,” mg/l 0— 187 9 cr mg/l 1.900 — 3.000 10 P- PO¿” mg/l 17-31 11 N- NH; mg/l 200 — 1.000 12 N-Org mg/l 46 — 250 13 N- NO, mg/l 5— 20 14 N-NO; mg/l Vết 15 Ss mg/l 1.200 — 13.000 16 COD mg/l 3.000 — 50.000 17 BOD mg/l 2.000 — 37.000 18 TDS mg/l 8.000 — 14.000
Nguồn: trích từ Báo cáo khoa học Quản lý chất thải rắn sinh hoạt TP.HCM
Trang 32
NGHIEN CUU — THIET KE BAI CHON LAP CHAT THAI RAN HOP VE SINH DO THI PLEIKU
fT
Và theo kết quả nghiên cứu thành phần Leachate tại bãi rác TP.Hồ Chí Minh
của kỹ sư Thạch Quốc Hoà và Nguyễn Văn Bảo, thì trong thành phần rác sinh hoạt
thành phố, khối lượng rác thực phẩm chiếm 65 - 95% Phần chất hữu cơ này dễ bị
phân huỷ và tạo thành sản phẩm cuối là nước rò rỉ Theo số liệu thí nghiệm thì cứ 25kg rác sau 3 tháng cho khoảng 1,5 — 1,8 lít nước thải Như vậy, với khối lượng rác khoảng 2,317 tấn/ngày, sau 3 tháng lượng nước rò rỉ này cùng với nước mưa tạo thành
một nguồn ô nhiễm đáng kể đối với đất, nước mặt, nước ngầm Hàm lượng COD ở
một số hồ chứa nước rò rỉ tự nhiên tại khu vực bãi rác dao động từ: 9.000 — 64.000 mg/l BOD ty 8.000 — 54.000 mg/l NH; tiv 46 — 3.473 mg/l tuỳ theo mùa
Bảng 2.13: Thành phần nước thải tại bãi rác TP Buôn Mê Thuộc, tỉnh Đắc Lắc
Đơn vị Kết 7,9 4.800 8.100 0 Màu 3.600
SC (chat ran lơ 10.000
TDS 14.488 SO,” - PO, 16,1 N - N - 2 = 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 _ N Dầu mỡ Tổng sắt Pb Zn Al Cu — G› mele | |— |— |— WO [OO [Nn N (hữu cơ
Nguồn: Nguyễn Kim Thành, 1994
11.3.2 TAC HAICUA CHAT THAI RAN DOI VOI MÔI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ
GVHD: TS Trương Thanh Cảnh Trang 24
Trang 33
NGHIÊN CỨU — THIET KẾ BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN HỢP VỆ SINH ĐÔ THỊ PLEIKU
mmeccmẮ——mmmmmm>m>>m>>manSxanaanaaaaaơơaaazarsơơamm
Các loại chất thải dễ bị phân huỷ (như thực phẩm, trái cây hỏng, ), trong điều
kiện nhiệt độ và độ ẩm thích hợp (nhiệt độ tốt nhất là 35°C và độ ẩm 70 — 80%) sé được các vi sinh vật phân huỷ tạo ra mùi hôi và nhiều loại khí ơ nhiễm khác có tác
động xấu đến mơi trường đô thị, sức khoẻ và khả năng hoạt động của con người Trong điều kiện ky khí: gốc sulfate có trong rác có thể bị khử thành sulfude (S” ), sau đó sulfide tiếp tục kết hợp với ion H” để tào thành H;S, một chất có mùi hơi
khó chịu theo phản ứng sau:
2CH;CHCOOH + SO¿” ->2CH;COOH + S + H;O + CO;
S* + H* -> HS
Sulfide lại tiếp tục tác dụng với các Cation kim loại, ví dụ như Fe? tạo nên màu đen bám vào thân, rễ hoặc bao bọc quanh cơ thể vi sinh vật
Quá trình phân huỷ các chất hữu cơ, trong đó có chứa sulfủ trong chất thải rắn có
thể tạo thành các hợp chất có mùi hôi đặc trưng như: Methyl mercaptan và axid amino butyric
CH;SCH;CH;CH(NH;)COOH -> H;SH + CH;CH;CH;(NH;)COOH Methionine methyl mercaptan Aminobutyric acid
Methy] mercaptan có thể bị thuỷ phân tao ra methyl alcohol va HS
Quá trình phân huỷ rác thải chứa nhiều đạm bao gồm cả quá trình lên men
chua, lên men thối, mốc xanh, mốc vàng, có mùi ôi thiu
Đối với các acid amin: tuỳ theo môi trường mà chất thải rắn có chưa các acid
amin sẽ bị vi sinh vật phân huỷ trong điều kiện ky khí hay hiếu khí
Trong điều kiện hiếu khí: acid amin có trong rác thải hữu cơ được men phân giải và vi khuẩn tạo thành axits hữu cơ và NH; (gây mùi hôi)
R - CH(COOH) - NH; -> R - CH; - COOH +NH;
Trang 34
NGHIÊN CỨU — THIET KE BAI CHON LAP CHAT THAI RẮN HỢP VỆ SINH ĐÔ THỊ PLEIKU
TT eee”
Trong điểu kiện ky khi: acid amin bị phân huỷ thành các chất dang amin va CO>
R-CH(COOH)-NH; -> R-CH;-NH; + CO;
Trong số các amin mới được tạo thành có nhiều loại gây độc cho người và động vật Trên thực tế, các amin được hình thành ở hai quá trình ky khí và hiếu khí Vì vậy
đã tạo ra một lượng đảng kể các khí độc và các vi khuẩn, nấm mốc phát tán vào
khơng khí
Thành phàn khí thải chủ yếu đựơc tìm thấy ở các bãi chôn lấp rác được thể hiện
ở bảng 2.14
Bảng 2.14: Thành phàn một số chất khí cơ bản trong khí thải bãi rác
Thành phần khí % Thể tích - CH, 45 - 60 - CO; 40 - 60 -=N; 2-5 - OQ) 0,1 - 1,0 - NH; 0,1 - 1,0 - SO,, H2S, Mercaptan, 0— 1,0 - H 0- 0,2 : - CO 0- 0,2
- Chat hitu co bay hơi vi lượng 0,01 — 0,6
Nguon: Handbook of Solid waste Management, 1994
Diễn biến thành phần khí thải bãi rác trong 48 tháng đầu tiên được thể hiện
trong bảng sau
Trang 35
NGHIÊN CỨU — THIET KE BAI CHON LAP CHAT THAI RAN HOP VE SINH DO THI PLEIKU
mmemmmmmmmmmœmmmmmœmaeaaẻaananannaammmaanaammaaaanaananananmamammmmmmmmmmmaanaaaee.m
Bảng 2.14 cho thấy: nông độ CO; trong khí thải bãi rác khá cao, đặc biệt trong 3 tháng đầu tiên Khí CH¿ được hình thành trong điều kiện phân huỷ ky khí tăng nhanh từ tháng thứ 6 trở đi và đạt cực đại vào các tháng thứ 30 — 36 Do vậy, đối với các bãi
chơn rác có quy mơ lớn đang hoạt động hoặc đã hồn tất cơng việc chôn lấp nhiều
năm, cần kiểm tra nồng độ khí CH¡¿ để hạn chế khả năng gây cháy nổ khu vực
Bảng 2.15: Diễn biến thành phần khí thải
Khoảng thời gian từ lúc % Trung bình theo thể tích
hồn thành chơn lấp N;ạ CO; CH,
(tháng) 0-3 5,2 88 5 3-6 3,8 76 21 6— 12 0,4 65 29 12— 18 1,1 52 40 18 — 24 0,4 53 47 24 -— 30 0,2 52 48 | 30 — 36 1,3 46 51 | 36 — 42 0,9 50 47 42 - 48 0,4 51 48
Nguồn:Handbook Solid waste Managemem, 1994
Trang 36
NGHIÊN CỨU - THIET KE BAI CHON LAP CHAT THAI RAN HOP VB SINH DO THI PLEIKU
mm ——nnsnnananansaaơaaaaaaơaơaơnzzaơơơơơờợờợnửẵẳẵnnnsasanơnn
H.3.3 TÁC HẠI CỦA CHẤT THÁI RẮN ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT
Rác thải khá phức tạp, bao gồm giấy, thức ăn thừa, rác làm vườn, kim loại, thuỷ
tinh, nhựa tổng hợp, người ta có thể xử lý rác này bằng cách chế biến, chôn lấp,
nhưng bằng cách gì thì mơi trường đất cũng sẽ bị ảnh hưởng
Các chất thải hữu cơ sẽ được vi sinh vật phân huỷ trong môi trường đất trong
hai điều kiện hiếu khí và ky khí, khi có độ ẩm thích hợp sẽ tạo ra hàng loạt các sẩn phẩm trung gian, cuối cùng hình thành các chất khoáng đơn giản, nước, CO;, CH¡,
Với một lượng rác thải và nước rò rỉ vừa phải thì khả năng tự làm sạch của môi
trường đất sẽ phân huỷ các chất này trở thành các chất ít ô nhiễm hoặc không ô nhiễm
Nhưng với lượng rác quá lớn vượt quá khả năng tự làm sạch của đất thì mơi
trường đất sẽ trở nên quá tải và bị ô nhiễm Các chất ô nhiễm này cùng với kim loại
nặng, các chất độc hại và các vi trùng theo nước trong đất chảy xuống nguồn nước
ngầm làm ô nhiễm tầng nước này
Đối với rác không phân huỷ (nhựa, cao su, ) nếu khơng có giải pháp xử lý
thích hợp là nguy cơ gây thoái hoá và giảm độ phì của đất
Ảnh hưởng quan trọng nhất đối với đất là việc tích tụ các chất chứa kim loại nặng, sơn, các chất khó phân huỷ như nylon, sành sư trong đất Các chất này được giữ lại trong đất sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tính chất đất sau này
Chất nhiễm bẩn quan trọng nhất là kim loại nặng Kim loại nặng được coi là yếu
tố cần thiết cho cây trồng, tuy nhiên chúng cũng được coi là chất ô nhiễm đến môi trường đất nếu chúng có nồng độ vượt quá mức nhu cầu sử dụng của sinh vật Tác
động này ảnh hưởng lâu dài đến việc sử dụng đất sau này
Trang 37
NGHIÊN CỨU - THIET KE BAI CHON LAP CHAT THAI RAN HOP VE SINH BO THI PLEIKU
eee eer
11.3.4 TAC HAI CUA CHAT THAI RAN DEN GIAO THONG
Chất thải rắn không những gây ô nhiễm môi trường đất, nước, khơng khí mà cịn
ảnh hưởng đến vấn đề giao thông Với một lượng lớn rác thải sẽ cẩn trổ việc lưu thông của các phương tiện giao thông trên quốc lộ
Bên cạnh ấy, chất thải rắn thường khi mưa xuống sẽ trôi vào các cống rãnh làm
cho nước mưa khơng thốt được, gây ngập lụt trong đô thị và gây ùn tắc giao thông Việc thu gom, vận chuyển rác thải cũng làm cho mạng lưới giao thông day lên, làm cho việc lưu thông trở nên khó khăn, phức tạp, đồng thời làm ảnh hướng đến hệ
thống cơng trình giao thông như đường xá, cầu cống
Trên sông, kênh rạch chất thải rắn lấp đầy, mùi hôi thối xông lên một vùng rộng
hàng ngàn mét vuông Việc giao thông trên sông rạch, đuôi tôm của ghe máy luôn vướng rác, nhẹ thì đứng máy, nặng thì tng răng chân vịt, long ốc vít, chong chóng
rớt ln xuống đáy sơng
1.3.5 TAC HAI CUA CHAT THAI RAN DEN CANH QUAN VA SUC KHOE
CONG DONG
Chất thải rắn phát sinh từ các khu đô thị, nếu không được thu gom và xử lý đúng cách sẽ gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đến môi trường, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ cộng đồng dân cư và làm mất mỹ quan đô thị Khi làm mất cảnh quan đô thị sẽ ảnh hướng đến du lịch
Thành phần chất thải rắn rất phức tạp, trong đó có chứa các mầm bệnh từ người hoặc gia súc, các chất thải hữu cơ, xác súc vật chết, tạo điều kiện tốt cho muỗi, chuột, ruồi sinh sản và lây lan mâm bệnh cho người, nhiều lúc trở thành dịch Một số vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng tổn tại trong rác có thể gây bệnh cho con
người như bệnh: sốt rét, bệnh ngoài da, dịch hạch, thương hàn, phó thương hàn, tiêu chảy, giun sán, lao,
Trang 38
NGHIÊN CỨU _ THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP CHAT THAI RAN HOP VE SINH ĐÔ THỊ PLEIKU
—————— EEE
Phân loại, thu gom và xử lý rác không đúng quy định là nguy cơ gây bệnh nguy
hiểm cho công nhân vệ sinh, người bới rác, nhất là khi gặp phải các chất thải rắn nguy hại từ y tế, công nghiệp như: kim tiêm, ống chích, mầm bệnh, PCB, hợp chất
hữu co bi halogen hoá,
Tại các bãi rác lộ thiên, nếu không được quản lý tốt sẽ gây ra nhiều vấn để
nghiêm trọng cho bãi rác và cộng đồng dân cư trong khu vực: gây ô nhiễm khơng khí,
các nguồn nước, ô nhiễm đất và là nơi nuôi dưỡng các vật chủ trung gian truyền bệnh
cho người
Rác thải nếu không được thu gom tốt cũng là một trong những yếu tố gây cần trở
dòng chảy, làm giảm khả năng thoát nước của các sông rạch và hệ thống thoát nước
đô thị
11.4 CAC BIEN PHAP QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THÁI RẮN
H.4.1 Phân loại rác tại nguồn
Phân loại rác tại nguồn nhằm mục tiêu tách rác thải thành các phần riêng biệt
nhằm nâng cao hiệu quả của các quá trình xử lý tiếp theo
- Đối với chất thải sinh hoạt: chia làm hai loại chính là chất thải hữu cơ và chất thải khác: sử dụng hai túi nilong khác nhau chứa hai loại chất thải trên Và cần
nghiên cứu đưa vào sử dụng loại bao đựng tự phân huỷ
- Đối với chất thải công nghiệp: phân làm 3 loại:
+ Chất thải có thể tái chế (kim loại, giấy, thuỷ tinh, chất dẻo, .) + Chất thải khác (tuỳ theo đặc điểm của từng cơ sở sản xuất)
+ Chất thải nguy hại (kim loại nặng, chất phóng xạ, các hố chất độc hại, .)
- Đối với rác Bệnh viện: chia làm 2 loại:
GVHD: TS Trương Thanh Cảnh Trang 30
SVTH: Nguyễn Minh Đăng
Trang 39
NGHIÊN CỨU - THIET KE BAI CHON LAP CHAT THAI RAN HOP VE SINH ĐÔ THỊ PLEIKU
bee —= = sr
+ Chất thải sinh hoạt thông thường từ sinh hoạt của nhân viên y tế, bệnh
nhân và người thăm nuôi
+ Chất thải độc hại: bông băng, ống truyền dịch, kim tiêm đã qua sử dụng, bệnh phẩm,
Việc thực hiện phân loại rác tại nguồn mang lại nhiều lợi ích kinh tế — xã hội thiết thực nếu được thực hiện liên tục trong thời gian dài
Tính xã hội hố sẽ được nâng cao khi triên khai thực hiện phân loại
Kinh phí đầu tư trong giai đoạn đầu cho việc trang bị kỹ thuật khá lớn, nhung
khả năng tiết kiệm cho các khâu khác và thu hồi vốn đầu tư cũng rất cao
Để triển khai thành công chương trình phân loại rác tại nguồn, ngoài các biện
pháp kỹ thuật, rất cần sự hổ trợ của các ban ngành, đoàn thể địa phương, việc ủng hộ và sẵn sàng thực hiện của người dân
HI4.2 Thu gom
Thu gom chất thải là quá trình thu nhặt rác thải từ các nhà dân, các công sở hay
từ những địa điểm thu gom, chất chúng lên xe và chở đến địa điểm xử lý, chuyển tiếp, trung chuyển hay chôn lấp Việc thu gom rác thải đuợc thực hiện cả bên trong và
bên ngoài nhà
II.4.2.1 Hệ thống thu gom bên trong nha
Trong thành phố, hệ thống thu gom rác bên trong nhà và các thiết bị phụ thuộc
rất nhiều vào cấu trúc và chức năng của ngôi nhà
Tại các khu dân cư, việc thu gom rác trong các ngôi nhà thấp tàng thường do chính các hộ sinh sống tại đây thực hiện Ở các nhà cao tầng thường do công nhân vệ
Trang 40
NGHIÊN CỨU - THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN HỢP VỆ SINH ĐÔ THỊ PLEIKU
nmuướýẶéẶxáá—mmm—>——mmmmmmmmmmaaasaaaaaaaagaggaggơơơơơơơơơơngagaaaaasaơờơnn
sinh do ban quản lý thuê mướn thực hiện Các nhà cao tầng thường có hệ thống đổ rác
theo đường ống từ các tầng trên
Trong các công sở và thương mại, công nghiệp việc thu gom rác do công nhân vệ sinh thực hiện
Các loại thùng đựng rác bằng Plastic, thép khơng rỉ có dung tích 10 — 15 lít thường được sử dụng Thời gian lưu trữ rác bên trong nhà thường không lâu hơn 2
ngày để tránh sự phân huỷ của thực phẩm gây mùi hôi thối Hiện nay ở các nước đều
sử dụng loại tui plastic để đựng rác và mỗi gia đình thường có 2 — 3 thùngđựng rác để phân loại rác ngay từ trong nhà
Tại các công sở và khu thương mại, các container sử dụng để đựng rác có dung
tích 21 — 24 mỶ
Để xử lý rác tại chỗ, các loại thiết bị như máy cắt giấy, máy nén và thiết bị đốt
thường được sử dụng
IIL4.2.2 Hệ thống thu gom bên trong ngoài
Thu gom rác trong các khu dân cư là cơng tác khó khăn và phức tạp vì rác sinh
ra ở khắp nơi và ở mọi nhà Ngoài ra sự phát triển mở rộng của thành phố cũng gây
khó khăn cho công tác thu gom rác
Đối với các khu dân cư, việc thu gom rác bên ngoài thường được thực hiện bằng xe chở rác và nhân viên thu gom của các công ty vệ sinh Rác từ trong các căn hộ và công sở được đưa ra bên ngoài, khi xe chở rác đi qua thì lượng rác này được đổ vào
xe Các loại xe chở rác bao gồm:
- Xe container: bốc rác bằng container
- Xe bốc rác thủ công: công nhân đổ rác trực tiếp vào xe
` az a x 2 + a `
- Xe dùng cần cấu nhỏ để bốc cá xe rác đổ vào xe lớn
GVHD: TS Trương Thanh Cảnh Trang 32