1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

điện lạnh

42 659 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 425 KB

Nội dung

1 KYế THUAT ẹIEU HOỉA KHONG KH 2 Chương 5: THÀNH LẬP VÀ TÍNH TOÁN SƠ ĐỒ ĐIỀU HÒA KK Thành lập sơ đồ điều hòa không khí là xác đònh các quá trình thay đổi trạng thái của không khí trên đồ thò I-d nhằm mục đích xác đònh các khâu cần xử lý và năng suất của nó để đạt được trạng thái không khí cần thiết trước khi cho thổi vào phòng. Sơ đồ điều hòa không khí được thành lập trên cơ sở: - Điều kiện khí hậu đòa phương nơi lắp đặt công trình:t N và ϕ N . - Yêu cầu công nghệ:t T và ϕ T . - Các kết quả tính cân bằng nhiệt: Q T , W T. - Thỏa mãn điều kiện vệ sinh. 3 Chương 5: THÀNH LẬP VÀ TÍNH TOÁN SƠ ĐỒ ĐIỀU HÒA KK * Nhiệt độ không khí trước khi thổi vào phòng không được quá thấp so với nhiệt độ trong phòng nhằm tránh gây cảm lạnh cho người sử dụng, cụ thể như sau: - Đối với hệ thống ĐHKK kiểu thổi từ dưới lên: t V = t T – 7 - Đối với hệ thống ĐHKK kiểu thổi từ trên xuống t V = t T – 10 - Nếu điều kiện vệ sinh không thỏa mãn thì phải tiến hành sấy nóng không khí tới nhiệt độ t V = t T – (7 ÷10) rồi cho thổi vào phòng. 4 Chương 5: THÀNH LẬP VÀ TÍNH TOÁN SƠ ĐỒ ĐIỀU HÒA KK * Lượng khí tươi cấp vào phòng phải đảm bảo đủ cho người trong phòng. L N = (30 ÷ 35)n - Nếu người làm việc lâu dài trong phòng thì yêu cầu mỗi người trong 1 giờ cần cung cấp 30-35 kg/giờ. Như vậy nếu có n người thì: - Nếu người làm việc ngắn hạn (vài giờ) trong phòng thì yêu cầu mỗi người trong 1 giờ cần cung cấp 18 kg/giờ. Như vậy nếu có n người thì: L N = 18.n 5 Chương 5: THÀNH LẬP VÀ TÍNH TOÁN SƠ ĐỒ ĐIỀU HÒA KK Tuy nhiên lưu lượng gió bổ sung không được nhỏ hơn 10%. tổng lượng gió cung cấp cho phòng. Trong các tài liệu Anh - Mỹ lượng không khí tươi cần cung cấp được tính bằng số lần thay đổi không khí trong 1 giờ. 6 5.1 Sô ñoà thaúng 7 5.1 Sơ đồ thẳng Nguyên lý làm việc: Không khí bên ngoài trời có trạng thái N(t N ,ϕ N ) qua cửa lấy gió có lọc bụi (1), được đưa vào buồng xử lý nhiệt ẩm (2), tại đây không khí được biến đổi theo chương trình đònh sẵn đến một trạng thái O nhất đònh nào đó và được quạt (3) vận chuyển theo đường ống gió (4) vào phòng (6). Không khí tại miệng thổi (5) có trạng thái V sau khi vào phòng nhận nhiệt thừa và ẩm thừa và tự thay đổi đến trạng thái T(t T , ϕ T ). Sau đó không khí được thải ra bên ngoài qua các cửa thải (7). 8 5.1 Sơ đồ thẳng Sơ đồ thẳng được sử dụng trong các trường hợp sau: - Khi kênh gió hồi quá lớn việc thực hiện hồi gió quá tốn kém và có thể do không thực hiện được do không gian không cho phép. - Khi trong không gian điều hòa có sinh ra nhiều chất độc hại, việc hồi gió không có lợi. 9 5.1 Sơ đồ thẳng Xác đònh các các điểm nút: N(t N , ϕ N ), T(t T , ϕ T ), O, V - Các điểm nút N(t N , ϕ N ), T(t T , ϕ T ) được xác theo các thông số ban đầu. - Quá trình VT là quá trình không khí tự thay đổi trạng thái khi nhận nhiệt thừa và ẩm thừa nên có hệ số góc tia ε = ε T = Q T /W T - Do có tổn thất nhiệt dọc đường ống nên trạng thái không khí thổi vào V thường có nhiệt độ cao hơn trạng thái cuối quá trình xử lý không khí cỡ 0,5 o C và trên đường ống không có trao đổi ẩm nên dung ẩm không đổi. Quá trình OV do tổn thất nhiệt trên đường ống là đường thẳng đứng. Thường người ta chọn điểm O cuối quá trình xử lý không khí có độ ẩm ϕ o = 0,9 – 0,95. 10 5.1 Sơ đồ thẳng Trong các tính toán thường coi O ≡ V. Trạng thái thổi vào V ≡ O phải đảm bảo điều kiện vệ sinh là nhiệt độ không được quá thấp so với nhiệt độ trong phòng để tránh gây cảm lạnh cho người sử dụng. Từ các phân tích trên trình tự xác đònh các điểm nút như sau: - Xác đònh các điểm N(t N , ϕ N ), T(t T , ϕ T ) - Xác đònh điểm O: Giao điểm của đường ε T = Q T /W T với ϕ o = 0,9 – 0,95. Kiểm tra nhiệt độ điểm O có thỏa mãn điều kiện vệ sinh không: Nếu thỏa mãn thì lấy điểm V ≡ O. Quá trình VT là quá trình không khí tự thay đổi trạng thái ở trong phòng. NO là quá trình xử lý không khí. [...]... 0,1L LT = L - L N - Lương lượng gió hồi: - Công suất lạnh của thiết bò xử lý: Qo = L.(IC – IO); (kW) - Năng suất làm khô của thiết bò xử lý: W = L.(dC – dO); (kg/s) - Công suất nhiệt của thiết bò sấy cấp II (nếu có) QSII = L.(IV – IO); (kW) 25 5.2 Sơ đồ tuần hoàn không khí một cấp (Mùa hè) * Nhận xét: - Do có tận dụng nhiệt của gió hồi nên năng suất lạnh và năng suất làm khô giảm so với sơ đồ thẳng -... – LT2 - Năng suất lạnh của thiết bò xử lý: Qo = (L - LT2).(IC1 – IO); kW - Năng suất làm khô của thiết bò xử lý: W = (L - LT2).(dC1 – dO), kg/s 33 5.3.1 Sơ đồ điều chỉnh nhiệt độ thổi vào * Nhận xét: Sơ đồ tuần hoàn 2 cấp có điều chỉnh nhiệt độ thổi vào có ưu điểm: - Nhiệt độ thổi vào có thể điều chỉnh để thỏa mãn điều kiện vệ sinh do đó không cần thiết bò sấy cấp II - Năng suất lạnh và năng suất làm... lý - Thiết bò sấy cấp 2 và hệ thống kênh thổi gió 12 5.1 Sơ đồ thẳng  Xác đònh năng suất các thiết bò - Năng suất gió thổi vào phòng: QT WT L= = ; ( IT − IV ) ( d T − d V )  kg   s   - Năng suất lạnh của thiết bò xử lý: Q T ( I N − I O ) Q O = L.( I N − I O ) = ; ( kW ) ( IT − IV ) 13 5.1 Sơ đồ thẳng - Năng suất làm khô của thiết bò xử lý: W = L.( d N − d O ) WT ( d N − d O )  kg  = ;  s ... vào có ưu điểm: - Nhiệt độ thổi vào có thể điều chỉnh để thỏa mãn điều kiện vệ sinh do đó không cần thiết bò sấy cấp II - Năng suất lạnh và năng suất làm khô yêu cầu của thiết bò xử lý giảm + Công suất lạnh giảm một lượng LT2.(IC1 – IO) + Lưu lượng gió giảm một lượng LT2.(dC1 – dO) - Phải có thêm buồng hòa trộn thứ 2 và hệ thống trích gió đến buồnghòa trộn này 34 5.3.2 Sơ đồ điều chỉnh nhiệt độ ẩm * . khí trước khi thổi vào phòng không được quá thấp so với nhiệt độ trong phòng nhằm tránh gây cảm lạnh cho người sử dụng, cụ thể như sau: - Đối với hệ thống ĐHKK kiểu thổi từ dưới lên: t V = t T . điều kiện vệ sinh là nhiệt độ không được quá thấp so với nhiệt độ trong phòng để tránh gây cảm lạnh cho người sử dụng. Từ các phân tích trên trình tự xác đònh các điểm nút như sau: - Xác đònh. suất gió thổi vào phòng: ( ) ( )       − = − = s kg ; dd W II Q L VT T VT T - Năng suất lạnh của thiết bò xử lý: ( ) ( ) ( ) ( ) kW; II II.Q II.LQ VT ONT ONO − − =−= 14 5.1 Sơ đồ thẳng

Ngày đăng: 18/07/2014, 10:00

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ điều hòa không khí được thành lập trên cơ sở: - điện lạnh
i ều hòa không khí được thành lập trên cơ sở: (Trang 2)
Sơ đồ thẳng được sử dụng trong các trường hợp sau: - điện lạnh
Sơ đồ th ẳng được sử dụng trong các trường hợp sau: (Trang 8)
5.3.1. Sơ đồ điều chỉnh nhiệt độ thổi vào - điện lạnh
5.3.1. Sơ đồ điều chỉnh nhiệt độ thổi vào (Trang 28)
5.3.1. Sơ đồ điều chỉnh nhiệt độ thổi vào - điện lạnh
5.3.1. Sơ đồ điều chỉnh nhiệt độ thổi vào (Trang 29)
5.3.1. Sơ đồ điều chỉnh nhiệt độ thổi vào - điện lạnh
5.3.1. Sơ đồ điều chỉnh nhiệt độ thổi vào (Trang 30)
5.3.1. Sơ đồ điều chỉnh nhiệt độ thổi vào - điện lạnh
5.3.1. Sơ đồ điều chỉnh nhiệt độ thổi vào (Trang 31)
5.3.1. Sơ đồ điều chỉnh nhiệt độ thổi vào - điện lạnh
5.3.1. Sơ đồ điều chỉnh nhiệt độ thổi vào (Trang 32)
5.3.1. Sơ đồ điều chỉnh nhiệt độ thổi vào - điện lạnh
5.3.1. Sơ đồ điều chỉnh nhiệt độ thổi vào (Trang 33)
5.3.1. Sơ đồ điều chỉnh nhiệt độ thổi vào - điện lạnh
5.3.1. Sơ đồ điều chỉnh nhiệt độ thổi vào (Trang 34)
5.3.2. Sơ đồ điều chỉnh nhiệt độ ẩm - điện lạnh
5.3.2. Sơ đồ điều chỉnh nhiệt độ ẩm (Trang 35)
5.3.1. Sơ đồ điều chỉnh nhiệt độ thổi vào - điện lạnh
5.3.1. Sơ đồ điều chỉnh nhiệt độ thổi vào (Trang 36)
5.3.1. Sơ đồ điều chỉnh nhiệt độ thổi vào - điện lạnh
5.3.1. Sơ đồ điều chỉnh nhiệt độ thổi vào (Trang 37)
5.3.1. Sơ đồ điều chỉnh nhiệt độ thổi vào - điện lạnh
5.3.1. Sơ đồ điều chỉnh nhiệt độ thổi vào (Trang 38)
w