Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
547,5 KB
Nội dung
Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá Bài 24 Chương V tiêu hoá Cùng suy ngẫm! Tại sao chúng ta phải ăn uống hàng ngày? Con người có thể nhịn ăn tối đa là bao lâu? Liệu con người không ăn có thể sống được không? Tại sao? Điều gì diễn ra trong cơ thể khi ta ăn? Thức ăn sẽ biến đổi như thế nào trong cơ thể người? I. Thức ăn và sự tiêu hoá Thức ăn chứa các chất dinh dưỡng ở dạng “thô”. Cơ thể người không thể hấp thụ trực tiếp được. Do đó, cần có quá trình biến đổi thức ăn nhờ hoạt động tiêu hoá. Vậy, hoạt động tiêu hoá biến đổi các chất trong thức ăn như thế nào? Sơ đồ về sự biến đổi thức ăn qua quá trình tiêu hoá Các chất trong TĂ Chất hữu cơ Gluxit Lipit Protein A.Nucleic Vitamin Chất vô cơ Muối khoáng Nước Các chất hấp thụ được Đường đơn A.béo & glyxerin Axit amin Các TP nucleotit Vitamin Muối khoáng Nước Hoạt động tiêu hoá Hấp thụ Vấn đề Làm thế nào để biến đổi thức ăn từ dạng “thô” sang dạng “tinh” tạo điều kiện cho hoạt động hấp thụ như sơ đồ trên? Hay các hoạt động tiêu hoá diễn ra như thế nào? Sơ đồ khái quát về các hoạt động tiêu hoá Ăn Tiêu hoá thức ăn Hấp thụ chất dinh dưỡng Thải phân Biến đổi lý học Biến đổi hoá học Tiết dịch tiêu hoá Đẩy các chất trong ống tiêu hoá Thảo luận Về mặt cấu tạo hoá học, trong thức ăn các chất nào bị biến đổi qua quá trình tiêu hoá? Chất nào không bị biến đổi? Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào? Hệ tiêu hoá nằm ở đâu trong cơ thể chúng ta? Nó có cấu tạo và chức năng như thế nào? II. Các cơ quan tiêu hoá Sơ đồ mô tả các cơ quan trong hệ tiêu hoá. Các thành phần của hệ tiêu hoá Phần trên ống tiêu hoá: Miệng Phần dưới ống tiêu hoá [...]... Quan sát kĩ các hình vẽ và điền vào bảng sau Các cơ quan tiêu hoá Các tuyến tiêu hoá Kết luận Quá trình tiêu hoá được thực hiện nhờ hoạt động của các cơ quan trong ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá Quá trình tiêu hoá gồm các hoạt động: ăn, uống, đẩy thức ăn vào ống tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ dinh dưỡng và thải phân Hoạt động tiêu hoá thực chất là quá trình biến đổi thức ăn thành các . sau Các cơ quan tiêu hoá Các tuyến tiêu hoá Kết luận Quá trình tiêu hoá được thực hiện nhờ hoạt động của các cơ quan trong ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá Quá trình tiêu hoá gồm các. thế nào? II. Các cơ quan tiêu hoá Sơ đồ mô tả các cơ quan trong hệ tiêu hoá. Các thành phần của hệ tiêu hoá Phần trên ống tiêu hoá: Miệng Phần dưới ống tiêu hoá Câu hỏi thảo luận Quan. khái quát về các hoạt động tiêu hoá Ăn Tiêu hoá thức ăn Hấp thụ chất dinh dưỡng Thải phân Biến đổi lý học Biến đổi hoá học Tiết dịch tiêu hoá Đẩy các chất trong ống tiêu hoá Thảo luận Về