Cơ quan thụ cảm Bộ phận phân tích ở trung ương Dây thần kinh Dẫn truyền hướng tâm Cơ quan phân trích gồm: + Cơ quan thụ cảm + Dây thần kinh + Bộ phận phân tích ở trung ương... I/ Cơ
Trang 1Cơ quan phân tích thị giác
Trang 2I Cơ quan phân tích:
Tiết 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
Trang 3I.CƠ QUAN PHÂN TÍCH
Các em nghiên cứu thông tin sgk và sơ đồ sau :
Một cơ quan phân tích gồm những bộ phận nào?
Cơ quan
thụ cảm
Bộ phận phân tích
ở trung ương
Dây thần kinh ( Dẫn truyền hướng tâm )
Cơ quan phân trích gồm:
+ Cơ quan thụ cảm
+ Dây thần kinh
+ Bộ phận phân tích ở trung ương
Trang 4-Ý nghĩa của cơ quan phân tích đối với cơ thể?
Giúp cơ thể nhận biết được tác động của môi trường
-Phân biệt cơ quan thụ cảm với cơ quan phân tích?
+ Cơ quan thụ cảm: Tiếp nhận các k ích thích tác động lên
cơ thể, là khâu đầu tiên của cơ quan phân tích.
+ Cơ quan phân tích :Thực hiện sự phân tích các tác động
đa dạng của môi trường đối với cơ thể, để có những phản ứng chính xác đảm bảo sự thích nghi và tồn tại của cơ thể.
Trang 5I/ Cơ quan phân tích:
Tiết 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
+ Cơ quan thụ cảm + Dây thần kinh
+ Bộ phận phân tích ở trung ương
II/ Cơ quan phân tích thị giác:
Cơ quan phân tích thị giác gồm những thành phần nào?
Cơ quan phân tích thị giác gồm :
- Cơ quan thụ cảm thị giác
- Dây thần kinh thị giác
- Vùng thị giác ở thùy chẩm
1/ Cấu tạo của cầu mắt
Trang 6Quan sát hình vẽ và hoàn chỉnh thông tin sau:
Các cơ vận động mắt
màng cứng
màng mạch
Màng lưới
tế bào thụ cảm thị giác
H 49.1
H.49.1
H.49.2
Trang 7Bài tập: Chú thích các bộ phận của cầu mắt trên hình vẽ sau:
Trang 9I/ Cơ quan phân tích:
Tiết 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
+ Cơ quan thụ cảm + Dây thần kinh
+ Bộ phận phân tích ở trung ương
II/ Cơ quan phân tích thị giác:
1/ Cấu tạo của cầu mắt:
- Màng bọc:
+ Màng cứng: bảo vệ phần trong của cầu mắt, phía trước là
màng giác trong suốt ánh sáng đi qua
+ Màng mạch: Có nhiều mạch máu để nuôi dưỡng mắt, phía trước là lòng đen, giữa là lỗ đồng tử.
+ Màng lưới: Chứa tế bào thụ cảm thị giác ( tế bào nón và tế bào que)
- Môi trường trong suốt: Thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh.
Trang 10I/ Cơ quan phân tích:
Tiết 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
+ Cơ quan thụ cảm + Dây thần kinh
+ Bộ phận phân tích ở trung ương
II/ Cơ quan phân tích thị giác:
1/ Cấu tạo của cầu mắt:
2 Cấu tạo của màng lưới:
Trang 121 Màng lưới gồm những loại tế bào nào?
2 Chức năng tế bào nón, tế bào que là gì?
3 Điểm vàng, điểm mù là gì?
4 Tại sao ảnh của vật hiện trên điểm vàng lại nhìn
rõ nhất?
Thảo luận
Các em n/c sgk, quan sát H 49.3 thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
Trang 13Đáp án:
1 Màng lưới gồm các loại tế bào:Tế bào que, tế bào nón, tế bào
liên lạc ngang, tế bào 2 cực, tế bào thần kinh thị giác.
2 Chức năng của tế bào nón và tế bào que là tiếp nhận các kích
thích ánh sáng
3 - Điểm vàng: nằm trên trục mắt, nơi tập trung nhiều tế bào nón
- Điểm mù không có tế bào thụ cảm thị giác, nơi đi ra của các
sợi trục của tế bào thần kinh thị giác
4 Là nơi tập trung nhiều tế bào thụ cảm và tế bào thần kinh thị
giác
Trang 14I/ Cơ quan phân tích:
Tiết 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
+ Cơ quan thụ cảm
+ Dây thần kinh
+ Bộ phận phân tích ở trung ương
II/ Cơ quan phân tích thị giác:
1 Cấu tạo của cầu mắt:
2 Cấu tạo của màng lưới:
- Màng lưới gồm các loại tế bào:Tế bào que, tế bào nón,
tế bào liên lạc ngang, tế bào 2 cực, tế bào thần kinh thị giác
- Điểm vàng: Nằm trên trục mắt là nơi tập trung chủ
yếu tế bào nón
- Điểm mù: Không có tế bào thụ cảm thị giác.
3 Sự tạo ảnh ở màng lưới:
Trang 15Hình 49.4
Theo dõi kết qủa thí nghiệm ở ( H 49.4):
-Với thấu kính hội tụ 1, khi đặt một vật (ngọn nến) ở vị trí A và B
- Vẫn để vật ở vị trí B nhưng thay bằng thấu kính 2 có độ cong lớn hơn
Qua các kết quả của TN trên, em có thể rút ra kết luận gì về vai trò của thể thuỷ tinh trong cầu mắt ?
Trang 16I/ Cơ quan phân tích:
Tiết 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
+ Cơ quan thụ cảm + Dây thần kinh
+ Bộ phận phân tích ở trung ương
II/ Cơ quan phân tích thị giác:
1 Cấu tạo của cầu mắt:
2 Cấu tạo của màng lưới:
3 Sự tạo ảnh ở màng lưới:
Ánh sáng phản chiếu từ vật qua thể thuỷ tinh tới màng lưới sẽ kích thích các tế bào thụ cảm thị giác và truyền
về trung ương, cho ta nhận biết về hình ảnh của vật.
Trang 17Dặn dò
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “ Em có biết “ -Tìm hiểu các bệnh về mắt