Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
Chương I CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 - 1941) Bài 15 CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921) I. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 II. CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN XÔ VIẾT III. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa đầu thế kỷ XX - Kinh tế: Lạc hậu và suy sụp. Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa đầu thế kỷ XX - Xã hội: Nhân dân khổ cực là nơi tập trung mâu thuẫn giữa các dân tộc và thời đại. Bài 15 :C ÁC H MẠ N G TH ÁN G M ƯỜ I N G A NĂ M 19 17 VÀ C UỘ C ĐẤ U TR AN H BẢ O VỆ C ÁC H M ẠN G (19 17 - 1 921 ) - Chính trị: là nước quân chủ chuyên chế , đứng đầu là Nga Hoàng Kết luận: Nhân dân Nga mâu thuẫn sâu sắc với chế độ Nga Hoàng. Đó là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bùng nổ cách mạng năm 1917 I. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 1. Tình hình nước Nga trước cách mạng 2. Từ cách mạng tháng hai đến cách mạng tháng mười. * Diễn biến * Nhận xét a. Cách mạng tháng 2 Bài 15 : C ÁC H M ẠN G TH Á NG M ƯỜ I NG A NĂ M 19 17 VÀ C UỘ C ĐẤ U TR AN H BẢ O V Ệ C ÁC H M ẠN G (19 17 - 1 921 ) 1. Tình hình nước Nga trước cách mạng b. Cách mạng tháng mười Nga * Tình hình nước Nga sau cách mạng tháng 2 Hai chính quyền song song tồn tại: - Các Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính. - Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản. I. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 b. Cách mạng tháng mười Nga * Tình hình nước Nga sau cách mạng tháng 2 Hai chính quyền song song tồn tại: - Các Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính. - Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản. Bài 15 : C ÁC H M ẠN G TH Á NG M ƯỜ I NG A NĂ M 19 17 VÀ C UỘ C ĐẤ U TR AN H BẢ O V Ệ C ÁC H M ẠN G (19 17 - 1 921 ) 1. Tình hình nước Nga trước cách mạng 2. Từ cách mạng tháng hai đến cách mạng tháng mười. a. Cách mạng tháng 2 * Chủ trương của Lê-nin và Đảng Bônsêvích - Dùng bạo lực để làm cách mạng, lật đổ chính phủ tư sản lâm thời * Diễn biến cách mạng - Chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang - Khởi nghĩa vũ trang Pê-tơ-rô-grát Cách mạng tháng Mười 1917 Cách mạng tháng Hai 1917 Lãnh đạo Giai cấp vô sản (Đảng Bôn-sê-vích) Lực lượng Công nhân, nông dân, binh lính Nhiệm vụ - Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Nga Hoàng. - Thành lập chính quyền Xô viết Tính chất Cách mạng vô sản ( CMXHCN) Cách mạng tư sản kiểu mới Giai cấp vô sản (Đảng Bôn-sê-vích) - Nhận xét Công nhân, nông dân, binh lính - Lật đổ chính phủ lâm thời tư sản - Thành lập chính quyền Xô viết toàn Nga. b. Cách mạng tháng mười Nga I. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 1. Tình hình nước Nga trước cách mạng Cách mạng tháng Mười 1917 Cách mạng tháng Hai 1917 Lãnh đạo Giai cấp vô sản (Đảng Bôn-sê-vích) Lực lượng Công nhân, nông dân, binh lính Nhiệm vụ - Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Nga Hoàng. - Thành lập chính quyền Xô viết Tính chất Cách mạng tư sản kiểu mới Giai cấp vô sản (Đảng Bôn-sê-vích) c. Diễn biến của CM tháng Mười - Diễn biến - Nhận xét Công nhân, nông dân, binh lính - Lật đổ chính phủ lâm thời tư sản - Thành lập chính quyền Xô viết toàn Nga. Cách mạng vô sản (Cách mạng xã hội chủ nghĩa) II. CUỘC ĐẤU QUYỀN XÔ VIẾT TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH 1. Xây dựng chính quyền Xô viết * 25/10/1917: Đại hội Xô viết toàn Nga lập chính quyền Xô viết * Chính sách của chính quyền Xô viết - Sắc lệnh hòa bình và sắc lệnh ruộng đất được thông qua I. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 Bài 15 : C ÁC H M ẠN G TH Á NG M ƯỜ I NG A NĂ M 19 17 VÀ C UỘ C ĐẤ U TR AN H BẢ O V Ệ C ÁC H M ẠN G (19 17 - 1 921 ) Bài 15 : CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921) 2. Bảo vệ chính quyền Xô viết Âm mưu của các nước đế quốc: muốn tiêu diệt nước Nga Xô viết - Năm 1919: thi hành chính sách cộng sản thời chiến - Năm 1918-1920: nước Nga tiến hành chiến tranh cách mạng chống thù trong giặc ngoài - Nội dung: + quốc hữu hóa toàn bộ các xí nghiệp, trưng thu lương thực của toàn nhân dân + nhà nước nắm độc quyền quản lý và phân phối lương thực thực phẩm, thi hành chế độ lao động bắt buộc - Mục đích: huy động tối đa mọi nguồn của cải , nhân lực cho cuộc chiến đấu chống thù trong, giặc ngoài Nội dung chính sách cộng sản thời chiến, mục đích? - Năm 1920: chiến sự được giữ vững, Nhà nước Xô viết được bảo vệ và giữ vững Bài 15 :C ÁC H MẠ N G TH ÁN G M ƯỜ I N G A NĂ M 19 17 VÀ C UỘ C ĐẤ U TR AN H BẢ O V Ệ C ÁC H M ẠN G (19 17 - 1 921 ) III. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA Ý nghĩa Trong nước Thay đổi hoàn toàn tình hình Đất nước và số phận của hàng triệu con người ở Nga Giai cấp công nhân, nông dân lao động và các dân tộc được giải phóng khỏi mọi ách áp bức đứng lên làm chủ Đất nước Thay đổi cục diện thế giới Cổ vũ mạnh mẽ PTĐT, để lại nhiều BHKN Cho PTCM trên Thế giới Kỷ nguyên mới đã mở ra cho lịch sử nước Nga Thế giới [...]...2 Cách mạng tháng Hai năm 1917 b Nhận xét Cách mạng tháng Hai 1917 Cách mạng tư sản (đã học) Lãnh đạo Giai cấp vô sản (Đảng Bôn-sê-vích) Lực lượng Công nhân, nông dân, binh lính - Lật đổ chế độ quân chủ Nhiệm chuyên chế Nga Hoàng - Thành lập chính quyền Xô vụ viết Tính chất 2 Cách mạng tháng Hai năm 1917 b Nhận xét Cách mạng tháng Hai 1917 Cách mạng tư sản (đã học) Lãnh đạo Giai... vị quân đội tham gia cách mạng Cung điện Mùa đông–sào huyệt của Chính phủ lâm thời tư sản Các đội vũ trang Cận vệ đỏ Các lực lượng phản cách mạng Đội kị binh của Hồng quân Lê nin Tình cảnh của người nông dân Nga CỦNG CỐ Hãy điền những sự kiện cơ bản của cách mạng tháng mười Nga theo các cột sau: Thời gian Tháng 2 -1917 Tháng 10 -1917 Giai đoạn 19181920 Sự kiện Kết quả Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới... diễn ra hai cuộc cách mạng ? 2 Việc xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô viết diễn ra như thế nào ngay sau khi cách mạng tháng Mười thành công ? 3 Hãy so sánh cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ với cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới theo nội dung sau: Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ 1 Nhiệm vụ 2 Giai cấp lãnh đạo 3 Động lực cách mạng 4 Xu thế phát triển Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới Năm 1918 Sự kiện Tác... lâm thời Cách mạng XHCN Xây dựng Chính quyền Xô viết, đấu tranh bảo vệ chính quyền Lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời, xây dựng Chính quyền Xô viết trên toàn lãnh thổ nước Nga Đập tan bộ máy nhà nước cũ, xây dựng Nhà nước mới Đẩy lùi các cuộc tấn công của 12 nước đế quốc và các lực lượng phản cách mạng- bảo vệ và giữ vững chính quyền Hướng dẫn học tập ở nhà Câu hỏi 1 Vì sao năm 1917 ở nước Nga diễn ra... chế Nga Hoàng chuyên chế Nga Hoàng - Thành lập chính quyền Xô vụ viết Tính chất Cách mạng tư sản kiểu mới - Lật đổ chế độ phong kiến Lật đổ chế độ phong kiến, - Đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền -Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển Cách mạng tư sản kiểu cũ CHUẨN BỊ KHỞI NGHĨA VŨ TRANG Lê-nin (1870 –1924) Lược đồ Pê-tơ-rô-grát Các đội cận vệ đỏ Nghị quyết về khởi nghĩa vũ trang của Đảng (B) Nga. .. nước đế quốc câu kết lực lượng phản cách mạng mở cuộc tấn công vũ trang nhằm tiêu diệt Nga Xô viết Khiến cho Nga vào hoàn cảnh vô cùng khó khăn, phải đứng lên bảo vệ tổ quốc 1919 Chính quyền Xô viết thực hiện chính sách cộng sản thời chiến Huy động tối đa mọi nguồn của cải nhan lực của đất nước phục vụ cho chiến đấu, chống thù trong giặc ngoài 19181920 Nhân dân Nga tập trung toàn bộ sức lưc tiến hành... Nhân dân Nga tập trung toàn bộ sức lưc tiến hành cuộc chiến đấu chống thù trong giặc ngoài trong điều kiện khó khăn Tạo điều kiện cho Nga trong cuộc chiến đấu 1920 Chiến sự chấm dứt Nhà nước xô viết được bảo vệ Chúc các thầy cô giáo sức khỏe Chúc các em học sinh học tập tốt Tháng3 2010 . quyền Xô viết toàn Nga. b. Cách mạng tháng mười Nga I. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 1. Tình hình nước Nga trước cách mạng Cách mạng tháng Mười 1917 Cách mạng tháng Hai 1917 Lãnh đạo Giai. Chương I CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 - 1941) Bài 15 CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921) I độ Nga Hoàng. Đó là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bùng nổ cách mạng năm 1917 I. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 1. Tình hình nước Nga trước cách mạng 2. Từ cách mạng tháng hai đến cách mạng