huong dan sudung gsp5.0

54 600 1
huong dan sudung gsp5.0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày 1 Ngày 1 Bài 4: Giới thiệu về phép biến hình Bài 3: Khảo sát các tâm của tam giác Thực hành và thảo luận (bài 1+2) Bài 2: Một định lý về các tứ giác Bài 1: Dựng hình vuông Page 1Page 1 Ngày 1 Ngày 1 Bài 4: Giới thiệu về phép biến hình Bài 3: Khảo sát các tâm của tam giác Thực hành và thảo luận (bài 1+2) Bài 2: Một định lý về các tứ giác Bài 1: Dựng hình vuông Page 2 1. Thiết kế Sketchpad: Nicholas Jackiw 2. Thực hiện phần mềm: Nicholas Jackiw và Scott Steketee. 3. Hỗ trợ: Keith Dean, Jill Binker, Matt Litwin. 4. Bản tiếng Việt hướng dẫn hội thảo: Trần Vui, Lê Quang Hùng, Nguyễn Đăng Minh Phúc. Vài nét về tài liệu hội thảo Mở GSP 4.07 Ngày 1 Ngày 1 Bài 4: Giới thiệu về phép biến hình Bài 3: Khảo sát các tâm của tam giác Thực hành và thảo luận (bài 1+2) Bài 2: Một định lý về các tứ giác Bài 1: Dựng hình vuông Page 3 1. Key Curriculum Press tài trợ cho giáo viên dự Hội thảo quyền sử dụng nội dung cuốn sách này cho học sinh của lớp mình. 2. Mọi việc sao chép, xuất bản lại sách (đính kèm) đều phải được phép của Key Curriculum Press. ®2007 by Key Curriculum Press, Inc. All rights reserved. Bản quyền của tài liệu GSP® Workshop Guide 1 4 bài giảng cho ngày 1. File *.PDF Ngày 1 Ngày 1 Bài 4: Giới thiệu về phép biến hình Bài 3: Khảo sát các tâm của tam giác Thực hành và thảo luận (bài 1+2) Bài 2: Một định lý về các tứ giác Bài 1: Dựng hình vuông Page 4 Nhiệm vụ xuyên suốt hội thảo Phát triển các kỹ năng khi dùng Phát triển các kỹ năng khi dùng Sketchpad trong dạy toán Sketchpad trong dạy toán Nhiệm vụ có ba thành phần chính: 1. Toán học: Bạn sẽ thực nghiệm các chủ đề toán học theo một cách mới. Nó cho phép hiểu sâu hơn kiến thức. 2. Dạy: Bạn sẽ thấy Sketchpad có thể kích thích sự hào hứng của học sinh, khích lệ họ trở thành những người học tích cực. 3. Dùng Sketchpad: Bạn sẽ học khá đủ về cách sử dụng Sketchpad để cảm thấy thoải mái và tự tin khi dùng nó trong lớp học của bạn. Ngày 1 Ngày 1 Bài 4: Giới thiệu về phép biến hình Bài 3: Khảo sát các tâm của tam giác Thực hành và thảo luận (bài 1+2) Bài 2: Một định lý về các tứ giác Bài 1: Dựng hình vuông Page 5 Phương châm làm việc 1. Hãy khám phá theo cách riêng của mình. 2. Dành thời gian phù hợp cho những bước dựng nhỏ của của bài học. 3. Tự làm lấy, không nhìn bạn làm 4. Làm việc trong môi trường thân thiện: Đầu tiên nên hỏi bạn học, sau đó mới hỏi báo cáo viên Ngày 1 Ngày 1 Bài 4: Giới thiệu về phép biến hình Bài 3: Khảo sát các tâm của tam giác Thực hành và thảo luận (bài 1+2) Bài 2: Một định lý về các tứ giác Bài 1: Dựng hình vuông Page 6 Mở Sketchpad Và bạn có và 10 phút thao tác tự do (Free Play) Ngày 1 Ngày 1 Bài 4: Giới thiệu về phép biến hình Bài 3: Khảo sát các tâm của tam giác Thực hành và thảo luận (bài 1+2) Bài 2: Một định lý về các tứ giác Bài 1: Dựng hình vuông Page 7 Lesson 1: Constructing a Square (Dựng hình vuông) What You Will Learn ? 1. How to construct segments and circles 2. How to select and drag objects 3. How to construct lines that are perpendicular or parallel to other lines 4. How to construct points at the intersection of two objects 5. How to save Sketchpad documents 6. How to use the Undo command to backtrack through your actions Ngày 1 Ngày 1 Bài 4: Giới thiệu về phép biến hình Bài 3: Khảo sát các tâm của tam giác Thực hành và thảo luận (bài 1+2) Bài 2: Một định lý về các tứ giác Bài 1: Dựng hình vuông Page 8 Bài 1: Dựng hình vuông (Constructing a Square) Bạn sẽ học những gì ? 1. Dựng đoạn thẳng và đường tròn. 2. Chọn và kéo rê đối tượng. 3. Dựng đường thẳng vuông góc/song song với đường thẳng đã cho. 4. Dựng giao điểm của các hình hình học. 5. Lưu văn bản Sketchpad. 6. Dùng lệnh Undo để truy ngược bước vẽ đã thực hiện ở trước. Ngày 1 Ngày 1 Bài 4: Giới thiệu về phép biến hình Bài 3: Khảo sát các tâm của tam giác Thực hành và thảo luận (bài 1+2) Bài 2: Một định lý về các tứ giác Bài 1: Dựng hình vuông Page 9 1. Khởi động Sketchpad. Chọn Sketch mới (File | New Sketch) 2. Dùng các công cụ Point, Compass và Straightedge để vẽ các hình hình học.(Bảo đảm rằng bạn đã dùng tất cả ba chức năng của thước kẻ để vẽ đoạn thẳng, tia, và đường thẳng). 3. Sau khi đã dùng mỗi công cụ ít nhất một lần, hãy dùng mũi tên chọn (Selection Arrow) để kéo rê các phần khác nhau trong hình vẽ của bạn. Bài học bắt đầu Ngày 1 Ngày 1 Bài 4: Giới thiệu về phép biến hình Bài 3: Khảo sát các tâm của tam giác Thực hành và thảo luận (bài 1+2) Bài 2: Một định lý về các tứ giác Bài 1: Dựng hình vuông Page 10 1. Điều gì xảy ra khi dùng mũi tên chọn (Selection Arrow) để nháy chuột vào giao điểm của hai đối tượng. 2. Điều gì xảy ra khi giữ đè phím Shift và vẽ một đoạn hay một đường thẳng? Một đường hay đoạn thẳng được vẽ theo cách này có bị hạn chế khi kéo rê sau này không? Chúng có thể được kéo rê giống như các hình thẳng khác không? 3. Dùng công cụ Compa để vẽ một đường tròn. Dùng công cụ Điểm để dựng một điểm trên đường tròn đó. Dùng Mũi Tên Chọn để kéo rê lần lượt: tâm, bán kính, điểm trên đường tròn. Việc kéo rê từng đối tượng tác động như thế nào đến phép dựng đường tròn? Sau đó hãy thử xem . Mọi việc sao chép, xuất bản lại sách (đính kèm) đều phải được phép của Key Curriculum Press. ® 200 7 by Key Curriculum Press, Inc. All rights reserved. Bản quyền của tài liệu GSP® Workshop Guide. hội thảo: Trần Vui, Lê Quang Hùng, Nguyễn Đăng Minh Phúc. Vài nét về tài liệu hội thảo Mở GSP 4 .07 Ngày 1 Ngày 1 Bài 4: Giới thiệu về phép biến hình Bài 3: Khảo sát các tâm của tam giác Thực. 1+2) Bài 2: Một định lý về các tứ giác Bài 1: Dựng hình vuông Page 6 Mở Sketchpad Và bạn có và 10 phút thao tác tự do (Free Play) Ngày 1 Ngày 1 Bài 4: Giới thiệu về phép biến hình Bài 3: Khảo

Ngày đăng: 18/07/2014, 00:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan