dãy điện hóa của kl

20 993 1
dãy điện hóa của kl

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày 25/11/2008 Câu 1: Kim loại Fe và Cu có thể tác dụng được với những chất nào sau đây: Cl 2 , HCl, dd CuSO 4 , Al 2 O 3 , Mg(NO 3 ) 2 và NaOH. + Viết phương trình phản ứng hóa học dạng phân tử và dạng ion nếu có? + Xác định chất oxi hóa, chất khử? ? Câu 1: + Kim loại Fe có thể phản ứng với các chất: Cl 2 , HCl, dd CuSO 4 + Kim loại Cu có thể phản ứng với các chất: Cl 2 Fe + 2H + => Fe 2+ + H 2 ↑ Fe + Cu 2+ =>Fe 2+ + Cu 2Fe + 3Cl 2 => 2FeCl 3 Fe + 2HCl => FeCl 2 + H 2 ↑ Fe + CuSO 4 => FeSO 4 + Cu Cu + Cl 2 => CuCl 2 Phương trình dạng ionPhương trình dạng phân tử Chất Chất oxi hóa oxi hóa Chất Chất khử khử Chất Chất khử khử Chất Chất oxi hóa oxi hóa Chất Chất khử khử Chất Chất oxi hóa oxi hóa Chất Chất khử khử Chất Chất oxi hóa oxi hóa Chất Chất khử khử Chất Chất oxi hóa oxi hóa Chất Chất khử khử Chất Chất oxi hóa oxi hóa Chất Chất oxi hóa oxi hóa Chất Chất khử khử Chất Chất oxi hóa oxi hóa - Nguyên tử kim loại có tính chất hóa học chung là tính khử, còn Ion kim loại thường có tính oxi hóa - Tính chất hóa học chung của kim loại là tác dụng với: Phi kim, dung dịch axit, tác dụng với nước và tác dụng với muối B ià 18 TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI (TIẾT 2) NỘI DUNG: III. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI 1. Cặp oxi hóa – khử của kim loại 2. So sánh tính chất của các cặp oxi hóa – khử 3. Dãy điện hóa của kim loại 4. Ý nghĩa của dãy điện hóa của kim loại Thí nghiệm 1: Cho một chiếc đinh Sắt (Fe) vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO 4 Thí nghiệm 2: Cho một lá Đồng (Cu) vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO 3 Hiện tượng: - Ở đinh sắt có một lớp màu đỏ (Cu) xuất hiện - Dung dịch ban đầu có mầu xanh đậm, sau thì nhạt dần. Hiện tượng: - Ở lá đồng có một lớp màu trắng (Ag) bám vào - Dung dịch ban đầu có mầu trắng, sau chuyển sang màu xanh Hiện tượng gì nhỉ? Hiện tượng gì nhỉ? Chất khử + TN 1 : Phản ứng Fe + Cu 2+ => Fe 2+ + Cu Quá trình khử: Cu 2+ + 2e → Cu Quá trình oxi hóa: Fe → Fe 2+ + 2e Chất khử Chất oxh Chất oxh + TN 2 : Phản ứng: Cu + 2Ag + => Cu 2+ + 2Ag Chất khử Quá trình khử: Ag + + 1e → Ag Quá trình oxi hóa: Cu → Cu 2+ + 2e Chất khử Chất oxh Chất oxh Chất oxh Chất khử ← ← ← ← Tổng quát: M n+ M + ne ← Chất khử Chất oxh Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa – khử của kim loại. Biểu diễn cặp oxi hóa – khử: Chất oxh Chất khử ← 1. Cặp oxi hóa – khử của kim loại Tổng quát: M n+ M + ne ← Chất khử Chất oxh Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa – khử của kim loại. Biểu diễn cặp oxi hóa – khử: Chất oxh Chất khử ← 1. Cặp oxi hóa – khử của kim loại Ví dụ: Cu 2+ /Cu ; Fe 2+ /Fe ; Ag + /Ag Tổng quát: M n+ M [...]... oxi húa ca cỏc ion kim loi v chiu gim tớnh cht kh ca kim loi Chiều tăng tính oxi hoá của ion kim loại K+ Na+ Mg2+ A l3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Ag+ Au3+ K Na Mg Al Fe Sn H Cu Zn Ni Pb Chiều giảm tính khử của kim loại Ag Au Bi tp: Cho cỏc dung dch riờng r cha cỏc cht sau: ZnCl2, Cu(NO3)2, Ni(NO3)2, Ag2SO4, cỏc KL tng ng riờng r 1 Hóy xp xp theo chiu gim tớnh kh v chiu tng tớnh oxi húa ca cỏc... cỏc nguyờn t v ion 2 Vit cỏc cp oxi húa kh 3 Nhng kim loi no cú kh nng phn ng vi vi dung dch mui no? Vit phng trỡnh ion ca cỏc phn ng húa hc xy ra? Quy tc anpha a) Cỏc ion KL xp theo chiu tng tớnh oxihúa Zn2+ < Ni2+ < Cu2+ < Ag+ Cỏc KL xp theo chiu gim tớnh kh Zn > Ni > Hg > Ag 2+ 2+ 2+ Ag + Ni Cu Zn (4) (3) b) Cỏc cp O-K: (2) (1) Ag Cu Ni Zn c) Zn + Ni2+ Zn2+ + Ni (1) Zn + Cu2+ Zn2+ + Cu (2) Zn +... dung dch hn hp cỏc mui AgNO3, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 thỡ Fe kh cỏc ion kim loi theo th t no? A Ag+, Pb2+, Cu2+ B Pb2+, Ag+, Cu2+ C Cu2+, Ag+, Pb2+ D Ag+, Cu2+, Pb2+ Phng trỡnh phn ng Bài Tp So sánh tính chất của các cặp oxi hoá - khử sau: a Ni2+/ Ni và Cu2+/ Cu b Pb2+/ Pb và Ag+ / Ag Bài giải: a Ni + Cu2+ = Ni2+ + Cu Ni có tính khử mạnh hơn Cu Cu2+ có tính oxi hoá mạnh hơn Ni2+ b Pb + 2Ag+ = Pb2+ + 2Ag Pb . 2) NỘI DUNG: III. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI 1. Cặp oxi hóa – khử của kim loại 2. So sánh tính chất của các cặp oxi hóa – khử 3. Dãy điện hóa của kim loại 4. Ý nghĩa của dãy điện hóa của kim loại . yếu 1 1 2 2 yếu mạnh mạnh 4. Ý nghĩa của dãy điện hóa Quy tắc anpha Dãy điện hóa cho phép dự đoán chiều của phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa – khử theo quy tắc anpha. Phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa – khử sẽ xảy ra. loại Khái niệm: Dãy điện hóa của kim loại là một dãy những cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng tính chất oxi hóa của các ion kim loại và chiều giảm tính chất khử của kim loại NaK

Ngày đăng: 18/07/2014, 00:00

Mục lục

    3. Dãy điện hóa của kim loại

    Bài tập: Cho các dung dịch riêng rẽ chứa các chất sau: ZnCl2, Cu(NO3)2, Ni(NO3)2, Ag2SO4, các KL tương ứng riêng rẽ