1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VAN MINH AN DO

68 731 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CHÀO TRÂN TRỌNG NHẤT

  • I.Khái quát chung về Ấn Độ

  • KINH VEDA GIÁO SĨ BALAMON

  • Bò thần Nandi (Biểu tượng của Shiva trong đạo BALAMON)

  • ĐẠO BÀLAMÔN

  • Slide 6

  • ĐIỂM KHÁC VỚI ĐẠO HỒI:

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Sự phân chia giai cấp xã hội :

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Sự phân chia giai cấp xã hội

  • Slide 17

  • Giáo luật :

  • Giáo luật :

  • 10 Điều Giới luật :

  • Đạo Hinđu

  • 1- Thần BRAHMA - Thần Sáng tạo:

  • Đấng sáng tạo brama

  • Slide 24

  • Linga “tam vị nhất thể”

  • Hình ảnh linga

  • Ngôi đền preah vihear ngàn năm tuổi thờ thần Siva

  • - Thần Brahma trong tư thế sáng tạo thế giới:

  • - Trong tư thế tu thiền định khổ hạnh:

  • - Hình dáng Thiên Nhân giữa hư không:

  • - Cưỡi cỗ xe có ngỗng thần Hamsa đang kéo:

  • - Cưỡi ngỗng thần Hamsa:

  • 2-thần Siva

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Hình ảnh thần Siva

  • Thần Shiva

  • Thần Siva và vợ

  • Slide 41

  • Nữ thần kali

  • Nữ thần kali

  • Slide 44

  • Phong cách hoá trang

  • Thần Ganêxa

  • Thần Visnu

  • Hình ảnh Thần Visnu

  • Slide 49

  • THẦN VISNU

  • Slide 51

  • Khu di tích Angkor với hàng loạt các đền thờ và những bức tượng lớn nhỏ thần bí và trang nghiêm qua ảnh của độc giả Tạ Yên Thái.

  • Slide 53

  • Khu đền chính bao gồm 398 gian phòng với nghệ thuật chạm khắc đá trên trần phòng, hành lang, các lan can... thể hiện sức mạnh và bàn tay điêu luyện của người Khmer cổ đại.

  • Các vị thần khác của đạo hinđu

  • Thần khỉ hanuman

  • Thần bò kamđênu

  • Phong tục buổi sáng của tín đồ đạo hinđu

  • THUYẾT LUÂN HỒI

  • KINH THÁNH ĐẠO HINĐU

  • Nghi thức tế lễ

  • Tục lệ đạo Hinđu

  • Khác với đạo hồi

  • Slide 64

  • Đạo Hinđu ngày nay

  • Đạo Hinđu ở Việt Nam

  • Slide 67

  • Slide 69

Nội dung

LỜI CHÀO TRÂN TRỌNG NHẤT ĐẠO BÀLAMÔN - ĐẠO HIN ĐU I.Khái quát chung về Ấn Độ 1.Cơ sở hình thành nền văn minh Ấn Độ - - Ấn Độ là quốc gia lớn ở Nam Á với diện tích 3.3 triệu km2 (đứng thứ 7TG), dân số trên 1 tỉ người(đứng thứ 2TG). - - Lưu vực đồng bằng sông Hằng và đồng bằng sông Ấn trở thành cái nôi cho sự hình thành, phát triển của văn minh Ấn Độ - một trong 4 trung tâm của nền văn minh nhân loại. - - Nền văn minh Ấn Độ được cấu thành bởi các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội để từ đó tạo nên nền văn minh phong phú, đặc sắc, đa dạng: KINH VEDA GIÁO SĨ BALAMON Bò thần Nandi (Biểu tượng của Shiva trong đạo BALAMON) Hành trình đi tìm ý nghĩa cs của tín đồ BALAMON trẻ. ĐẠO BÀLAMÔN  Trong thời kỳ đầu của thời Vêđa,quan niệm tín ngưỡng của người Ân Độ mang nhiều dấu vết của thời nguyên thuỷ.  Họ cho rằng vạn vật đều có linh hồn nên họ sùng bái rất nhiều thứ,sùng bái các hiện tượng tự nhiên,người chết và nhiều loài động vật: ĐẠO BÀLAMÔN  Đến những thế kỷ đầu của thiên kỷ thứ I TCN,sự phát triển của xã hội có giai cấp và sự không bình đẳng về đẳng cấp ngày càng sâu sắc,khiến cho các hình thức tín ngưỡng dân gian dần dần tập hợp thành một tôn giáo lớn gọi là đạo bàlamôn.  Như vậy đạo bàlamôn là một tôn giáo không có người sáng lập,không có tổ chức giáo hội chặt chẽ. ĐIỂM KHÁC VỚI ĐẠO HỒI:  Nếu như đạo hồi ra đời gắn liền với cuộc đời hoạt động của mohamet(người tự cho mình là vị tiên tri cuối cùng) thì đạo bàlamôn lại là một tôn giáo không có người sáng lập. ĐẠO BÀLAMÔN  Đạo Bà-La-Môn hình thành trên cơ sở Vệ-Đà giáo, khoảng 800 năm trước Tây lịch, tức là một thời gian không dài lắm trước khi Đức Phật Thích Ca mở Phật giáo ở Ấn Độ. Đạo Bà-La-Môn đưa ra những kinh sách giải thích và bình luận Kinh Véda như : Kinh Brahmana, Kinh Upanishad, Giải thích về Maya (tức là Thế giới ảo ảnh) và về Niết bàn. Đạo Bà-La-Môn thờ Đấng Brahma là Đấng tối cao tối linh, là linh hồn của vũ trụ. ĐẠO BÀLAMÔN  Đạo bàlamôn là một tôn giáo đa thần trong đó cao nhất là thần Brama, đấng sáng tạo thế giới. Thần Brahma trong tư thế sáng tạo thế giới: ĐẠO BÀLAMÔN  Tuy vậy,có nơi cho thần Siva,vị thần phá hoại là thần cao nhất  Hình ảnh thần siva [...]... khi Vishnu đang nằm trên một chiếc lá sen, Brahma bèn đến hỏi danh tính Vishnu trả lời: “Chính ta đã sinh ra ngươi”, và Vishnu gọi Brahma là con Nghe vậy, Brahma rất tức giận, tuyên bố rằng mình mới là đấng sáng tạo Hai bên đang tranh cãi về ngôi thứ bỗng thấy xuất hiện một cột lửa cao ngất, vươn lên liếm sạch cả mây trời và chiếu sáng đại địa Thấy thế, Brahma và Vishnu dừng ngay cuộc tranh cãi để đi... quý nhất của thân thể Brama ,do sinh ra sớm nhất ,do hiểu biết vêda,bàlamôn có quyền là chúa tể của các tạo vật ấy” Sự phân chia giai cấp xã hội  Ngoài đẳng cấp bàlamôn ra thì chỉ có hai đảng cấp ksatơrya và vaisya mới trở thành tín đồ của đạo bàlamôn và cả ba đẳng cấp trên được quan niệm là những người sinh ra hai lần.còn suđra không được dự các buổi lễ tôn giáo và được quan niệm là những người sinh... pháp Manu, kỳ thị giai cấp, không cho gả cưới giữa 2 giai cấp khác nhau Sự phân chia giai cấp xã hội    Luật Manu,một bộ luật về tập quán được hoàn thành vào khoảng đầu công nguyên có chép: “vì sự phồn vinh của cả thế giới,từ mồn tay,đùi và bàn chân của mình,ngài(thần brama) đã tạo nên brama,ksatởya,vaisya và suđra” Trong bốn đẳng cấp ấy, đẳng cấp Bàlamôn có địa vị cao nhất.luật Manu có viết: do sinh... thể biết điểm khởi đầu và điểm kết thúc nơi đâu Linga “tam vị nhất thể”  Cuối cùng, Vishnu và Brahma thâu thần lực và cùng gặp lại, đang ngẩn ngơ không biết đầu, cuối của cột lửa thiêng thì bỗng nhiên, âm thanh linh thiêng bắt đầu bằng chữ A (trong âm tiết AUM) vang lên, và Shiva xuất hiện giữa cột lửa tỏa hồng nhiều cánh như một đóa sen Từ trong đóa sen lửa ấy, Shiva nói cho hai vị thần kia biết:... Tăng lữ Bà-La-Môn : Họ tự cho rằng họ được sanh ra từ miệng của Đấng Phạm Thiên (Brahma), nên họ được quyền giữ địa vị tối cao trong xã hội, độc quyền cúng tế Thượng Đế và các Thần linh Sự phân chia giai cấp xã hội :  b) Giai cấp thứ nhì là Sát-Đế-Lỵ : Họ được sanh ra từ vai của Đấng Phạm Thiên Giai cấp nầy gồm các bậc vua chúa, quí tộc, trưởng giả, công hầu khanh tướng Họ nắm quyền cai trị và thưởng... tu thiền định khổ hạnh: - Hình dáng Thiên Nhân giữa hư không: - Cưỡi cỗ xe có ngỗng thần Hamsa đang kéo: - Cưỡi ngỗng thần Hamsa: 2-thần Siva  Thần siva được thể hiện thành hình tượng có mắt thứ ba ở trên trán,cầm một cái đinh ba siva,thường cưỡi bò hoặc ngồi trên tấm da hổ.có những con rắn hổ mang quấn quanh cổ 2-thần Siva  Thần siva là vị thần phá hoại những thứ mà thần Brama sáng tạo ra,nhưng Siva... Và để thống nhất các phái, đạo bàlamôn nêu ra quan niệm thần sáng tạo Brama,thần phá hoại Siva và thần bảo vệ Visnu tuy là ba nhưng vốn là một ĐẠO BÀLAMÔN  Ngoài ra,nhiều loài động vật như voi khỉ và nhất là bò cũng là những đối tượng sùng bái của đạo Bàlamôn Sự phân chia giai cấp xã hội :  Đạo Bà-La-Môn phân chia xã hội Ấn Độ làm 5 giai cấp Ai sanh ra trong giai cấp nào thì phải ở mãi trong giai... quyền cai trị và thưởng phạt dân chúng c) Giai cấp thứ ba là Phệ-Xá : Họ được sanh ra từ đùi của Đấng Phạm Thiên Giai cấp nầy gồm các nhà thương mãi, các trại chủ giàu có Họ nắm kinh tế, chuyên môn mua bán làm ăn với các từng lớp dân chúng trong xã hội Sự phân chia giai cấp xã hội :  d) Giai cấp thứ tư là Thủ-Đà-La : Họ được sanh ra từ chân của Đấng Phạm Thiên Giai cấp nầy gồm các nông dân và công nhân... điều lành mà trả điều ác) 3 Điều độ 4 Ngay thật 5 Giữ mình trong sạch 6 Làm chủ giác quan 7 Biết rành Kinh Luật Véda 8 Biết rõ Đấng Phạm Thiên 9 Nói lời chơn thật 10 Giữ mình đừng giận Đạo Hinđu    Khoảng thế kỷ VI TCN, ở ấn độ xuất hiện một tôn giáo mới là đạo phật Đạo bàlamôn bị suy thoái trong một thời gian dài Đến khoảng thế kỷ thứ VII đạo phật bị suy sụp ở Ấn Độ, đạo bàlamôn dần dần phục hưng... nàng đăm đăm Mỗi khi nàng nhích qua một bên để tránh thì Brahma lại mọc ra một đầu khác để nhìn Cuối cùng Brahma đã chinh phục được Satarupa Họ lui về sống ở một nơi bí mật trong 100 năm thiên giới Và, MANU – con người đầu tiên được sinh ra… Thần Brahma thường được thể hiện với 4 đầu và 4 tay, mỗi tay cầm một cuốn kinh Vệđà Các biểu trưng khác là lọ nước sông Hằng, vòng hoa, ấn thí vô uý… Đấng sáng tạo . triển của văn minh Ấn Độ - một trong 4 trung tâm của nền văn minh nhân loại. - - Nền văn minh Ấn Độ được cấu thành bởi các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội để từ đó tạo nên nền văn minh phong. cấp ấy, đẳng cấp Bàlamôn có địa vị cao nhất.luật Manu có viết: do sinh ra từ bộ phận cao quý nhất của thân thể Brama ,do sinh ra sớm nhất ,do hiểu biết vêda,bàlamôn có quyền là chúa tể của các. một thời gian không dài lắm trước khi Đức Phật Thích Ca mở Phật giáo ở Ấn Độ. Đạo Bà-La-Môn đưa ra những kinh sách giải thích và bình luận Kinh Véda như : Kinh Brahmana, Kinh Upanishad, Giải

Ngày đăng: 17/07/2014, 23:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w