Địa lý KT XH khu vực Nam Á Ấn Độ

70 335 0
Địa lý KT XH khu vực Nam Á   Ấn Độ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Về vị trí địa lý: Nam Á phận nằm rìa phía nam lục địa Châu Á, Nam Á tiếp giáp với: Tây Nam Á Quan s¸t l­îc ®å tù nhiªn Nam ¸ Trung Á Đông Nam Á  Nam Á bao gồm miền núi Himalaya, đồng Ấn Hằng bán đảo Inđôxtan  -Himalaya hệ thống uốn nếp trẻ, cao đồ sộ giới Himalaya phân cách với sơn nguyên Tây Tạng thung lũng kiến tạo hẹp (thung lũng Bramapít), lượng mưa hàng năm không vượt 100mm Himalaya Himalaya: vùng núi cao trẻ giới, có tới 70 đỉnh cao 7.000m 14 đỉnh cao 8.000m Trong cao đỉnh chô-môlung-ma ( everest) cao 8.848m - đỉnh cao giới Đỉnh Ê-vơ-rét: cao 8.848m - Đồng Ấn Hằng đồng kéo dài từ bờ biển Ảrap đến bờ vịnh bengan Ngày nhờ có hệ thống nước tưới nên trở thành vùng có cư dân đông nông nghiệp phát triển, toàn đồng khai thác để trồng trọt - Bán đảo Inđôxtan tam giác khổng lồ, thuộc xứ có đảo Xri Lanca - phận Ấn Độ nằm cách bờ lục địa eo biển hẹp Ngày nay, phần lớn cảnh quan tự nhiên khai thác để trồng trọt chăn nuôi  Quan hệ hữu nghị truyền thống Việt Nam-Ấn Độ có từ lâu đời, khởi nguồn từ mối liên hệ giao lưu lịch sử sâu xa văn hóa-tôn giáothương mại Trong thời kỳ đại, mối quan hệ hai dân tộc hai vị lãnh đạo tiền bối kiệt xuất hai nước Chủ tịch Hồ Chí Minh Thủ tướng J Nehru tạo dựng móng, hệ lãnh đạo nhân dân hai nước dày công vun đắp  Những chuyến thăm cấp cao thường xuyên giúp hai nước không ngừng củng cố phát triển mối quan hệ trị gắn bó bền chặt Đặc biệt, chuyến thăm Ấn Độ năm 2003 Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh, hai bên ký Tuyên bố chung Khuôn khổ Hợp tác toàn diện Việt Nam-Ân Độ bước sang Thế kỷ 21  Đây văn kiện có ý nghĩa quan trọng, đề định hướng lớn cho phát triển sâu rộng quan hệ hai nước kỷ 21 Không khuôn khổ song phương, hai nước tích cực hỗ trợ hợp tác chặt chẽ với diễn đàn khu vực quốc tế Liên hợp quốc, Phong trào Không liên kết, hợp tác Nam-Nam, ASEM, APEC, chế hợp tác ASEAN ARF, Cấp cao Đông Á hợp tác sông Hằng-sông Mê-kông  Đến nay, hai bên tổ chức 13 kỳ họp luân phiên New Delhi Hà Nội Uỷ ban Hỗn hợp chế quan trọng hữu hiệu, giúp thúc đẩy quan hệ hai nước lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư, tín dụng, ngân hàng, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, văn hoá, giao thông vận tải, nông nghiệp, công nghiệp, thuỷ sản, bưu viễn thông…  Về thương mại: Kim ngạch buôn bán hai chiều Việt Nam -Ấn Độ tăng lên rõ rệt, từ mức khởi điểm khoảng 50 triệu USD vào thập kỷ 1980 lên tỷ USD năm 2006 Năm 2006 2007 2008 2009 2010 388,99 420 Xuất VN 137,84 179,70 992 Nhập VN 880,28 1.356,93 2.094,40 1.635 1.76 Tổng kim 1.018,1 1.536,63 2.483,39 2.055 2.75 ngạch XNK Cán cân thương mại -742,44 -770 1.177.23 1.705,41 1.215  Về đầu tư: Tính đến cuối năm 2006, Ấn Độ có 12 dự án FDI hiệu lực với tổng số vốn đầu tư đăng ký 46,4 triệu USD, đầu tư thực 580 triệu USD Năm 2007 đánh dấu bước chuyển lớn đầu tư Ấn Độ vào Việt Nam  Về tín dụng: Các khoản tín dụng ưu đãi Chính phủ Ấn Độ dành cho Việt Nam ngày sử dụng có hiệu Khoản tín dụng ưu đãi ký tháng 8/2004 trị giá 27 triệu USD sử dụng hết khoản tín dụng thực hiệu từ trước đến  Về khoa học-công nghệ: Ấn Độ đối tác quan trọng lĩnh vực khoa học công nghệ Việt Nam Ấn Độ giúp Việt Nam có hiệu số dự án công nghệ thông tin, có Dự án Hỗ trợ Phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp phần mềm Việt Nam Dự án thành lập Trung tâm Nguồn nhân lực cao Hà Nội  Về giáo dục đào tạo: Từ đầu năm 90, hàng năm, phủ Ấn Độ dành cho Việt Nam 100 suất học bổng để đào tạo đại học, sau đại học hầu hết lĩnh vực  Ngoài lĩnh vực kinh tế, hợp tác hai nước lĩnh vực an ninh quốc phòng có bước phát triển tốt đẹp thông qua việc trao đổi đoàn, trao đổi thông tin, tài liệu, hợp tác đào tạo giúp bổ trợ cho quan hệ hợp tác gắn bó tin cậy hai nước  Đây dịp tốt để Lãnh đạo hai nước bàn thống chủ trương quan trọng để tạo bước chuyển lớn quan hệ hai nước, góp phần đưa quan hệ hữu nghị truyền thống hợp tác toàn diện Việt Nam-Ấn Độ tất lĩnh vực trị, kinh tế, an ninh, quốc phòng, văn hoá, khoa họccông nghệ, giáo dục đào tạo lên tầm cao mới, phù hợp với nguyện vọng nhân dân hai nước, phục vụ đắc lực cho công phát triển kinh tế nước nâng cao vị hai nước trường quốc tế Danh sách nhóm :  Phạm Hoàng Em  Huỳnh Thanh Nhàn  Bùi Chí Trường  Đặng Thanh Phong  [...]... dầu mỏ và hầu như các khoáng sản khác Trong các lĩnh vực công nghiệp, khoa học, kỷ thụat, quân sự, Ấn Độ cũng chiếm tuyệt đối   Tính phức tạp về dân tộc, tôn giáo thường xuyên dẫn đến xung đột Giữa các nước trong khu vực còn nhiều tồn tại gây tranh chấp: vấn đề kasơmia giữa ấn Độ và Pakixtan, vần đề về nhập cư (ấn Độ và Xrilanca), mâu thuẩn tôn giáo (giữa ấn Độ giáo và Hồi giáo) Ấn Độ và Pakixtan trở... do Nam á và sẽ tiến tới hình thành mậu dịch tự do Nam Á và ASEAN  - Ngoài ra mỗi nước còn có sự đều chỉnh kế hoạch riêng của mình cho phù hợp với khu vực (như ấn Độ nâng giá mua điện của Butan, Ấn Độ đã viện trợ lương thực giúp Bănglađét khắc phục lũ lụt, vần đề nguời Bănglađét nhập cư trái phép vào ấn Độ, xuất khẩu hàng hoá vào các nước…) tăng cường hợp tác với các nước Nga, Nhật Bản, Đông Nam á. .. đều đẩy nhanh tốc độ cải cách, mở cửa, tự do hoá và hợp tác kinh tế trong nội bộ khu vực và ngoài khu vực Sự thống trị lâu dài của thực dân Anh (suốt hai thế kỉ)  Cơ cấu kinh tế bất hợp lý, tỷ trọng công nghiệp nhỏ  Sức mua thấp, nhiều tài nguyên phải nhập khẩu   Nền kinh tế trong khu vực chênh lệch quá lớn Riêng Ấn Độ đã chiếm đến 75% dân số khu vực, 83% diện tích đất canh tác, 89% sản lượng... các vụ thử hạt nhân của hai nứơc (5/1998), phân phối nước sông Hằng, giữa ấn Độ Bănglađét - Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học trong nông ngiệp, phát triển nông thôn, văn hoá, y tế, xoá đói, giảm nghèo, ưu đãi mậu dịch, tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài, hội trợ triền lãm thương mại Nam á - Từng bước giải quyết các vấn đề tồn tại, bất đầu nổi cộm các nước trong khu vực Đẩy mạnh nổ lực tiến tới khu vực. .. Bản, Đông Nam á Với những chính sách và biện pháp phù hợp nói trên nhằm ổn định về chính trị xã hội đã và sẽ tạo ra cho Nam á một bộ mặt mới trong thế kỉ XXI Nam Á sẽ trở thành khu vực phát triển của Châu Á, từ đó góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội toàn cầu    Sau khi giành được độc lập năm 1947, Ấn Độ đã đặt ra nhiệm vụ xây dựng đất nước thành quốc gia độc lập, hùng mạnh và thịnh vượng... (2003)  Ấn Độ và Nêpan có trên 80% cư dân là tín đồ đạo Hindus, còn Pakistan và Bănglađét trên 80% dân số theo đạo Hồi Tại Butan và Xrilanca trên 70% là tín đồ Phật giáo  Sau thời kỳ chiến tranh lạnh kết thúc, trong đời sống chính trị, kinh tế thế giới có nhiều biến đổi sâu sắc Giống như nhiều khu vực khác, Nam Á đã xuất hiện tình thế mới có lợi cho hoà bình, hợp tác và phát triển Các nước Nam Á đều... Khu vực Nam Á gồm 7 nước: Pakitstan Nêpan Buta n Ấn Độ Bănglađé c Manđiv ơ Xri lanka  Bảy quốc gia khu vực Nam Á chiếm 4.678.320 km2 diện tích đất và 1.478.858.000 cư dân Quốc gia lớn nhất là Ân Độ chiếm 3.287.590 km2 và quốc gia nhỏ nhất Manđivơ chỉ có 298 km2  Dân số Ấn Độ: 1.050triệu người, Pakitxtan: 150.7 triệu người, Bănglađét:... người của ấn độ thấp) Ấn Độ là một nước xuất khẩu nhân công tay nghề cao trong lĩnh vực phần mềm và các dịch vụ tài chính và công nghệ phần mềm Biểu đồ tăng trưởng kinh tế trong cơ cấu ngành giai đoạn từ 1991-2004 ( %) 1991 1995 2000 2004 Nông nghiệp -2,3 4,9 24,7 22,0 Công nghiệp -1,3 8,3 26,6 27,2 Dịch vụ 2,2 6,0 48,7 50,8 Lược đồ tự nhiên ấn độ Lãnh thổ ấn độ phân hóa thành những khu vực tự nhiên... lập, hùng mạnh và thịnh vượng trên cơ sở tự lực, tự cường Quá trình phát triển kinh tế Ấn Độ chia làm 3 giai đoạn Giai đoạn 1 : ( từ những năm 50 đến những năm 70 của thế kỉ XX): trong giai đoạn này, xuất phát từ nguyên tắc tự lực cánh sinh , Ấn Độ phát triển theo nguyên tắc hướng nội là chính Giai đoạn 2 : ( những năm 80 của thế kỉ XX ) : Ấn Độ chuyển sang chuyến lược hỗn hợp ( nửa kế hoạch, nửa thị... ( từ 1991 đến nay ) : Ấn Độ tiến hành cải cách kinh tế toàn diện, thực hiện chính sách tự do hóa kinh tế, coi trọng nhiều hơn thị trường và kinh tế đối ngoại Cải cách kinh tế đã tạo nên sung lực mới thúc đẩy nền kinh tế phát triển và giúp Ấn Độ thoát khỏi tình trạng trì trệ của những năm 1992-1993 Là nước có nền kinh tế tăng trưởng nhanh thứ hai thế giới,nhưng lại thuộc nhóm các nền kinh tế có thu ... trí địa lý: Nam Á phận nằm rìa phía nam lục địa Châu Á, Nam Á tiếp giáp với: Tây Nam Á Quan s¸t l­îc ®å tù nhiªn Nam ¸ Trung Á Đông Nam Á  Nam Á bao gồm miền núi Himalaya, đồng Ấn Hằng bán đảo... sắc Giống nhiều khu vực khác, Nam Á xuất tình có lợi cho hoà bình, hợp tác phát triển Các nước Nam Á đẩy nhanh tốc độ cải cách, mở cửa, tự hoá hợp tác kinh tế nội khu vực khu vực Sự thống trị... nước khu vực nhiều tồn gây tranh chấp: vấn đề kasơmia ấn Độ Pakixtan, vần đề nhập cư (ấn Độ Xrilanca), mâu thuẩn tôn giáo (giữa ấn Độ giáo Hồi giáo) Ấn Độ Pakixtan trở nên căng thẳng sau vụ thử

Ngày đăng: 18/11/2015, 00:03

Mục lục

  • Sơ lược về đặc điểm địa lý tự nhiên và khoáng sản:

  • Khái quát về dân cư và sự phát triển kinh tế xã hội các nước Nam Á

  • Những tình trạng bất ổn của chính trị luôn là lực cảng của tiến tình phát triển kinh tế. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó là:

  • Bước vào thập kỉ 90 vào đầu những năm của thế kỉ XXI, để đẩy mạnh chiến lược công nghiệp hoá, hướng về xuất khẩu, các nước Nam Á đã điều chỉnh nền kinh tế của mình, đẩy mạnh hợp tác khu vực. Hội nghị cấp cao các nước Nam á đã đưa ra nhiều công trình cụ thề đó là:

  • 6.2 Điều kiện và tình hình phát triển kinh tế-xã hội Ấn Độ :

  • 1. Điều kiện phát triển kinh tế Ấn Độ :

  • Tiềm lực kinh tế

  • GDP qua các năm ( tỉ USD )

  • 2. Các ngành kinh tế

  • Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam -Ấn Độ

  • Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký VCCI Phạm Gia Túc (thứ 2 từ phải qua) tiếp ông Kamal K Seth – Chủ tịch Phòng Thương mại Việt Nam – Indo tại Ấn Độ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan