Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
8,33 MB
Nội dung
TRUNG TÂM GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 17 QUANG TRUNG Cần Thơ 2013 DAO ĐỘNG CƠ I. DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ 1. Phương trình dao động: x = Acos(t + ) 2. Vận tốc tức thời: v = -Asin(t + ) v luôn cùng chiều với chiều chuyển động (vật chuyển động theo chiều dương thì v>0, theo chiều âm thì v<0) 3. Gia tốc tức thời: a = - 2 Acos(t + ) a luôn hướng về vị trí cân bằng 4. Vật ở VTCB: x = 0; v Max = A; a Min = 0 Vật ở biên: x = ±A; v Min = 0; a Max = 2 A 5. Hệ thức độc lập: 2 2 2 v A x ( ) a = - 2 x 6. Cơ năng: 2 2 đ t 1 W W W m A 2 Với 2 2 2 2 2 đ 1 1 W mv m A sin ( t ) Wsin ( t ) 2 2 2 2 2 2 2 2 t 1 1 W m x m A cos ( t ) Wcos ( t ) 2 2 7. Dao động điều hoà có tần số góc là , tần số f, chu kỳ T. Thì động năng và thế năng biến thiên với tần số góc 2, tần số 2f, chu kỳ T/2 8. Động năng và thế năng trung bình trong thời gian nT/2 ( nN * , T là chu kỳ dao động) là: 2 2 W 1 m A 2 4 9. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x 1 đến x 2 2 1 t với 1 1 2 2 x cos A x cos A và ( 1 2 0 , ) 10. Chiều dài quỹ đạo: 2A 11. Quãng đường đi trong 1 chu kỳ luôn là 4A; trong 1/2 chu kỳ luôn là 2A Quãng đường đi trong l/4 chu kỳ là A khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên hoặc ngược lại 12. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t 1 đến t 2 . Xác định: 1 1 2 2 1 1 2 2 x Acos( t ) x Acos( t ) và v Asin( t ) v Asin( t ) (v 1 và v 2 chỉ cần xác định dấu) Phân tích: t 2 – t 1 = nT + t (n N; 0 ≤ t < T) Quãng đường đi được trong thời gian nT là S 1 = 4nA, trong thời gian t là S 2 . Quãng đường tổng cộng là S = S 1 + S 2 Lưu ý: + Nếu t = T/2 thì S 2 = 2A + Tính S 2 bằng cách định vị trí x 1 , x 2 và chiều chuyển động của vật trên trục Ox + Trong một số trường hợp có thể giải bài toán bằng cách sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều sẽ đơn giản hơn. A -A x1x2 M2 M1 M'1 M'2 O TÀI LIỆU LTĐH - MÔN LÝ Biên Soạn: Trần Thanh Cao + Tốc độ trung bình của vật đi từ thời điểm t 1 đến t 2 : tb 2 1 S v t t với S là qng đường tính như trên. 13. Bài tốn tính qng đường lớn nhất và nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian 0 < t < T/2. Vật có vận tốc lớn nhất khi qua VTCB, nhỏ nhất khi qua vị trí biên nên trong cùng một khoảng thời gian qng đường đi được càng lớn khi vật ở càng gần VTCB và càng nhỏ khi càng gần vị trí biên. Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hồ và chuyển đường tròn đều. Góc qt = t. Qng đường lớn nhất khi vật đi từ M 1 đến M 2 đối xứng qua trục sin (hình 1) Max S 2Asin 2 Qng đường nhỏ nhất khi vật đi từ M 1 đến M 2 đối xứng qua trục cos (hình 2) Min S 2A(1 cos ) 2 Lưu ý: + Trong trường hợp t > T/2 Tách T t n t' 2 trong đó * T n N ;0 t ' 2 Trong thời gian T n 2 qng đường ln là 2nA Trong thời gian t’ thì qng đường lớn nhất, nhỏ nhất tính như trên. + Tốc độ trung bình lớn nhất và nhỏ nhất của trong khoảng thời gian t: Max tbMax S v t và Min tbMin S v t với S Max ; S Min tính như trên. 14. Các bước lập phương trình dao động dao động điều hồ: * Tính * Tính A * Tính dựa vào điều kiện đầu: lúc t = t 0 (thường t 0 = 0) 0 0 x Acos( t ) v Asin( t ) Lưu ý: + Vật chuyển động theo chiều dương thì v > 0, ngược lại v < 0 + Trước khi tính cần xác định rõ thuộc góc phần tư thứ mấy của đường tròn lượng giác (thường lấy -π < ≤ π) 15. Các bước giải bài tốn tính thời điểm vật đi qua vị trí đã biết x (hoặc v, a,W t ,W đ ,F) lần thứ n * Giải phương trình lượng giác lấy các nghiệm của t (Với t > 0 phạm vi giá trị của k ) * Liệt kê n nghiệm đầu tiên (thường n nhỏ) * Thời điểm thứ n chính là giá trị lớn thứ n Lưu ý: + Đề ra thường cho giá trị n nhỏ, còn nếu n lớn thì tìm quy luật để suy ra nghiệm thứ n + Có thể giải bài tốn bằng cách sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hồ và chuyển động tròn đều 16. Các bước giải bài tốn tìm số lần vật đi qua vị trí đã biết x (hoặc v, a, W t , W đ , F) từ thời điểm t 1 đến t 2 . * Giải phương trình lượng giác được các nghiệm * Từ t 1 < t ≤ t 2 Phạm vi giá trị của (Với k Z) * Tổng số giá trị của k chính là số lần vật đi qua vị trí đó. A -A M M 1 2 O P x x O 2 1 M M -A A P 2 1 P P 2 2 Lưu ý: + Có thể giải bài toán bằng cách sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều. + Trong mỗi chu kỳ (mỗi dao động) vật qua mỗi vị trí biên 1 lần còn các vị trí khác 2 lần. 17. Các bước giải bài toán tìm li độ, vận tốc dao động sau (trước) thời điểm t một khoảng thời gian t. Biết tại thời điểm t vật có li độ x = x 0 . * Từ phương trình dao động điều hoà: x = Acos(t + ) cho x = x 0 Lấy nghiệm t + = với 0 ứng với x đang giảm (vật chuyển động theo chiều âm vì v < 0) hoặc t + = - ứng với x đang tăng (vật chuyển động theo chiều dương) * Li độ và vận tốc dao động sau (trước) thời điểm đó t giây là x Acos( t ) v Asin( t ) hoặc x Acos( t ) v Asin( t ) 18. Dao động có phương trình đặc biệt: * x = a Acos(t + ) với a = const Biên độ là A, tần số góc là , pha ban đầu x là toạ độ, x 0 = Acos(t + ) là li độ. Toạ độ vị trí cân bằng x = a, toạ độ vị trí biên x = a A Vận tốc v = x’ = x 0 ’, gia tốc a = v’ = x” = x 0 ” Hệ thức độc lập: a = - 2 x 0 2 2 2 0 v A x ( ) * x = a Acos 2 (t + ) (ta hạ bậc) Biên độ A/2; tần số góc 2, pha ban đầu 2. II. CON LẮC LÒ XO 1. Tần số góc: k m ; chu kỳ: 2 m T 2 k ; tần số: 1 1 k f T 2 2 m Điều kiện dao động điều hoà: Bỏ qua ma sát, lực cản và vật dao động trong giới hạn đàn hồi 2. Cơ năng: 2 2 2 1 1 W m A kA 2 2 3. * Độ biến dạng của lò xo thẳng đứng khi vật ở VTCB: mg l k l T 2 g * Độ biến dạng của lò xo khi vật ở VTCB với con lắc lò xo nằm trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α: mgsin l k l T 2 gsin + Chiều dài lò xo tại VTCB: l CB = l 0 + l (l 0 là chiều dài tự nhiên) + Chiều dài cực tiểu (khi vật ở vị trí cao nhất): l Min = l 0 + l – A + Chiều dài cực đại (khi vật ở vị trí thấp nhất): l Max = l 0 + l + A l CB = (l Min + l Max )/2 + Khi A >l (Với Ox hướng xuống): - Thời gian lò xo nén 1 lần là thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí x 1 = -l đến x 2 = -A. - Thời gian lò xo giãn 1 lần là thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí x 1 = -l đến x 2 = A, l giãn O x A - A n é n l giãn O x A - A Hình a (A < l ) Hình b (A > l ) x A -A l Né n 0 Giã n Hình v ẽ thể hiện thời gian lò xo nén và giãn trong 1 chu k ỳ (Ox hướng xuống) Lưu ý: Trong một dao động (một chu kỳ) lò xo nén 2 lần và giãn 2 lần 4. Lực kéo về hay lực hồi phục F = - kx = - m 2 x Đặc điểm: * Là lực gây dao động cho vật. * Luôn hướng về VTCB * Biến thiên điều hoà cùng tần số với li độ 5. Lực đàn hồi là lực đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng. Có độ lớn F đh = kx * (x * là độ biến dạng của lò xo) * Với con lắc lò xo nằm ngang thì lực kéo về và lực đàn hồi là một (vì tại VTCB lò xo không biến dạng) * Với con lắc lò xo thẳng đứng hoặc đặt trên mặt phẳng nghiêng + Độ lớn lực đàn hồi có biểu thức: * F đh = kl + x với chiều dương hướng xuống * F đh = kl - x với chiều dương hướng lên + Lực đàn hồi cực đại (lực kéo): F Max = k(l + A) = F Kmax (lúc vật ở vị trí thấp nhất) + Lực đàn hồi cực tiểu: * Nếu A < l F Min = k(l - A) = F KMin * Nếu A ≥ l F Min = 0 (lúc vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng) Lực đẩy (lực nén) đàn hồi cực đại: F Nmax = k(A - l) (lúc vật ở vị trí cao nhất) 6. Một lò xo có độ cứng k, chiều dài l được cắt thành các lò xo có độ cứng k 1 , k 2 , … và chiều dài tương ứng là l 1 , l 2 , … thì có: kl = k 1 l 1 = k 2 l 2 = … 7. Ghép lò xo: * Nối tiếp 1 2 1 1 1 k k k cùng treo một vật khối lượng như nhau thì: T 2 = T 1 2 + T 2 2 * Song song: k=k 1 +k 2 + cùng treo một vật khối lượng như nhau thì: 2 2 2 1 2 1 1 1 T T T 8. Gắn lò xo k vào vật khối lượng m 1 được chu kỳ T 1 , vào vật khối lượng m 2 được T 2 , vào vật khối lượng m 1 +m 2 được chu kỳ T 3 , vào vật khối lượng m 1 – m 2 (m 1 > m 2 ) được chu kỳ T 4 . Thì ta có: 2 2 2 3 1 2 T T T và 2 2 2 4 1 2 T T T 9. Đo chu kỳ bằng phương pháp trùng phùng - Để xác định chu kỳ T của một con lắc lò xo (con lắc đơn) người ta so sánh với chu kỳ T 0 (đã biết) của một con lắc khác (T T 0 ). - Hai con lắc gọi là trùng phùng khi chúng đồng thời đi qua một vị trí xác định theo cùng một chiều. - Thời gian giữa hai lần trùng phùng 0 0 TT T T + Nếu T > T 0 = (n+1)T = nT 0 . + Nếu T < T 0 = nT = (n+1)T 0 . với n N* III. CON LẮC ĐƠN 1. Tần số góc: g l ; chu kỳ: 2 l T 2 g ; tần số: 1 1 g f T 2 2 l Điều kiện dao động điều hoà: Bỏ qua ma sát, lực cản và 0 << 1 rad hay S 0 << l 2. Lực hồi phục: 2 s F mgsin mg mg m s l Lưu ý: + Với con lắc đơn lực hồi phục tỉ lệ thuận với khối lượng. + Với con lắc lò xo lực hồi phục không phụ thuộc vào khối lượng. 3. Phương trình dao động: s = S 0 cos(t + ) hoặc α = α 0 cos(t + ) với s = αl, S 0 = α 0 l v = s’ = -S 0 sin(t + ) = -lα 0 sin(t + ) a = v’ = - 2 S 0 cos(t + ) = - 2 lα 0 cos(t + ) = - 2 s = - 2 αl Lưu ý: S 0 đóng vai trò như A còn s đóng vai trò như x 4. Hệ thức độc lập: * a = - 2 s = - 2 αl * 2 2 2 0 v S s ( ) * 2 2 2 0 v gl 5. Cơ năng: 2 2 2 2 2 2 2 0 0 0 0 1 1 mg 1 1 W m S S mgl m l 2 2 l 2 2 6. Tại cùng một nơi con lắc đơn chiều dài l 1 có chu kỳ T 1 , con lắc đơn chiều dài l 2 có chu kỳ T 2 , con lắc đơn chiều dài l 1 + l 2 có chu kỳ T 2 ,con lắc đơn chiều dài l 1 - l 2 (l 1 >l 2 ) có chu kỳ T 4 . Thì ta có: 2 2 2 3 1 2 T T T và 2 2 2 4 1 2 T T T 7. Khi con lắc đơn dao động với 0 bất kỳ. Cơ năng, vận tốc và lực căng của sợi dây con lắc đơn W = mgl(1-cos 0 ); v 2 = 2gl(cosα – cosα 0 ) và T C = mg(3cosα – 2cosα 0 ) Lưu ý: - Các công thức này áp dụng đúng cho cả khi 0 có giá trị lớn - Khi con lắc đơn dao động điều hoà ( 0 << 1rad) thì: 2 2 2 2 0 0 1 W= mgl ; v gl( ) 2 (đã có ở trên) 2 2 C 0 T mg(1 1,5 ) 8. Con lắc đơn có chu kỳ đúng T ở độ cao h 1 , nhiệt độ t 1 . Khi đưa tới độ cao h 2 , nhiệt độ t 2 thì ta có: T h t T R 2 Với R = 6400km là bán kính Trái Đât, còn là hệ số nở dài của thanh con lắc. 9. Con lắc đơn có chu kỳ đúng T ở độ sâu d 1 , nhiệt độ t 1 . Khi đưa tới độ sâu d 2 , nhiệt độ t 2 thì ta có: T d t T 2R 2 Lưu ý: * Nếu T > 0 thì đồng hồ chạy chậm (đồng hồ đếm giây sử dụng con lắc đơn) * Nếu T < 0 thì đồng hồ chạy nhanh * Nếu T = 0 thì đồng hồ chạy đúng * Thời gian chạy sai mỗi ngày (24h = 86400s): T 86400(s) T 10. Khi con lắc đơn chịu thêm tác dụng của lực phụ không đổi: Lực phụ không đổi thường là: * Lực quán tính: F ma , độ lớn F = ma ( F a ) Lưu ý: + Chuyển động nhanh dần đều a v ( v có hướng chuyển động) + Chuyển động chậm dần đều a v * Lực điện trường: F qE , độ lớn F = qE (Nếu q > 0 F E ; còn nếu q < 0 F E ) * Lực đẩy Ácsimét: F = DgV ( F luông thẳng đứng hướng lên) Trong đó: D là khối lượng riêng của chất lỏng hay chất khí. g là gia tốc rơi tự do. V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng hay chất khí đó. + Khi đó: P' P F gọi là trọng lực hiệu dụng hay trong lực biểu kiến (có vai trò như trọng lực P ) + F g' g m gọi là gia tốc trọng trường hiệu dụng hay gia tốc trọng trường biểu kiến. Chu kỳ dao động của con lắc đơn khi đó: l T' 2 g ' Các trường hợp đặc biệt: * F có phương ngang: + Tại VTCB dây treo lệch với phương thẳng đứng một góc có: F tan P + 2 2 F g' g ( ) m * F có phương thẳng đứng thì F g' g m + Nếu F hướng xuống thì F g' g m + Nếu F hướng lên thì F g' g m IV. CON LẮC VẬT LÝ 1. Tần số góc: mgd I ; chu kỳ: I T 2 mgd ; tần số 1 mgd f 2 I Trong đó: m (kg) là khối lượng vật rắn d (m) là khoảng cách từ trọng tâm đến trục quay I (kgm 2 ) là mômen quán tính của vật rắn đối với trục quay 2. Phương trình dao động α = α 0 cos(t + ) Điều kiện dao động điều hoà: Bỏ qua ma sát, lực cản và 0 << 1rad V. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG 1. Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x 1 = A 1 cos(t + 1 ) và x 2 = A 2 cos(t + 2 ) được một dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x = Acos(t + ). Trong đó: 2 2 2 1 2 1 2 2 1 A A A 2A A cos( ) 1 1 2 2 1 1 2 2 A sin A sin tan A cos A cos với 1 ≤ ≤ 2 (nếu 1 ≤ 2 ) * Nếu = 2kπ (x 1 , x 2 cùng pha) A Max = A 1 + A 2 ` * Nếu = (2k+1)π (x 1 , x 2 ngược pha) A Min = A 1 - A 2 A 1 - A 2 ≤ A ≤ A 1 + A 2 2. Khi biết một dao động thành phần x 1 = A 1 cos(t + 1 ) và dao động tổng hợp x = Acos(t + ) thì dao động thành phần còn lại là x 2 = A 2 cos(t + 2 ). Trong đó: 2 2 2 2 1 1 1 A A A 2AA cos( ) 1 1 2 1 1 Asin A sin tan Acos A cos với 1 ≤ ≤ 2 ( nếu 1 ≤ 2 ) 3. Nếu một vật tham gia đồng thời nhiều dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x 1 = A 1 cos(t + 1 ; x 2 = A 2 cos(t + 2 ) … thì dao động tổng hợp cũng là dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x = Acos(t + ). Chiếu lên trục Ox và trục Oy Ox . Ta được: x 1 1 2 2 A Acos A cos A cos y 1 1 2 2 A Asin A sin A sin 2 2 x y A A A và y x A tan A với [ Min ; Max ] VI. DAO ĐỘNG TẮT DẦN – DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC - CỘNG HƯỞNG 1. Một con lắc lò xo dao động tắt dần với biên độ A, hệ số ma sát µ. * Quãng đường vật đi được đến lúc dừng lại là: 2 2 2 kA A S 2 mg 2 g * Độ giảm biên độ sau mỗi chu kỳ là: 2 4 mg 4 g A k * Số dao động thực hiện được: 2 A Ak A N A 4 mg 4 g * Thời gian vật dao động đến lúc dừng lại: AkT A t N.T 4 mg 2 g (Nếu coi dao động tắt dần có tính tuần hoàn với chu kỳ 2 T ) 3. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi: f = f 0 hay = 0 hay T = T 0 Với f, , T và f 0 , 0 , T 0 là tần số, tần số góc, chu kỳ của lực cưỡng bức và của hệ dao động. T x t O 250 CÂU TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ ĐIỀU HỊA 1. Vận tốc của chất điểm dao động điều hồ có độ lớn cực đại khi: A. Li độ có độ lớn cực đại C. Li độ bằng khơng B. Gia tốc có dộ lớn cực đại D. Pha cực đại 2. Một con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng vật nặng m lên gấp bốn nhưng giữ ngun độ cứng k của lò xo thì chu kỳ dao động của con lắc A. giảm bốn lần. B. giảm hai lần. C. tăng gấp hai. D. tăng gấp bốn. 3. Dao động tự do là: A. Chuyển động có giới hạn trong không gian được lặp đi lặp lại nhiều lần quanh 1 vò trí cân bằng. B. Dao động mà chu kỳ phụ thuộc vào các đại lượng đặc trưng riêng của hệ không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. C. Dao động mà li độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian theo qui luật hàm sin hoặc cosin. D. Chuyển động có giới hạn trong không gian và sau một khoảng thời gian ngắn nhất chuyển động được lặp lại như cũ. 4. Dao động điều hòa là : A. Dao động mà biên độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian. B. Chuyển động có giới hạn trong không gian được lặp đi lặp lại nhiều lần quanh 1 vò trí cân bằng. C. Dao động mà li độ biến thiên tuần hoàn theo định luật hình sin đối với thời gian. D. Chuyển động có giới hạn trong không gian và sau một khoảng thời gian ngắn nhất chuyển động được lặp lại như cũ. 5. Khi thay đổi điều kiện ban đầu thì : A. A, thay đổi và ,T thay đổi. B. A, thay đổi và ,T không đổi. C. A, không đổi và ,T không đổi. D. A, không đổi và ,T thay đổi. 6.Tần số f của dao động con lắc lò xo và tần số f’ của động năng liên hệ nhau như sau : A. f’ = 2f. B. f’ = f C. f’= 0,5f D. f’=0,2f 7. Phát biểu nào sau đây là sai. Cơ năng của dao động điều hòa là : A. Tổng động năng và thế năng tại thời điểm bất kỳ. B. Thế năng ở vò trí biên C. Động năng vào thời điểm ban đầu. D. Động năng ở vò trí cân bằng. 8. Gia tốc của vật dao động điều hòa bằng 0 khi A. hợp lực tác dụng vào vật bằng 0 B. vật ở tại vò trí biên . C. vật ở vị trí có vận tốc bằng 0 D. vật ở vị trí có thế năng bằng hai lần động năng. 9.Một chất điểm dao động điều hòa thì : A. Tại vò trí cân bằng vận tốc bằng không và gia tốc có giá trò cực đại. B. Tại vò trí biên vận tốc có giá trò cực đại và gia tốc bằng không. C. Tại vò trí cân bằng vận tốc có giá trò cực đại và gia tốc có giá trò cực đại. D. Tại vò trí biên vận tốc có giá trò cực tiểu và gia tốc có giá trò cực đại. 10. Một chất điểm dao động điều hòa , tốc độ trung bình của chất điểm sau một chu kỳ dao động là : A. max v v 4 B. max v v 2 C. max v v 2 D. max v v 2 11.Một chat điểm dao động điều hòa khi qua vò trí cân bằng thì vận tốc và gia tốc là : A. v=0; 2 a A B. v A ; a 0 C. 2 v A ; a A D. v = 0 ; a = 0 12.Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa của con lắc lò xo A. Cơ năng tỉ lệ thuận với bình phương biên độ dao động. B. Có sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng. C. Cơ năng tỉ lệ thuận với bình phương của tần số dao động. D. Cơ năng là một hàm sin theo thời gian với tần số bằng tần số dao động của con lắc 13.Chọn câu sai về cơ năng của một con lắc lò xo ( k,m) dao động điều hòa với biên độ là A: A. E=1/2 kA 2 B. E=1/2 m 2 A 2 C. E= ½ mv 2 max D. E=k x max 14. Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc o , cơ năng dao động là : A. E=1/2 mgl 0 2 B. E=mgl (1-cos) C. E=mgl sin 2 ( 0 /2) D. Cả ba đều đúng 15. Một con lắc lò xo treo trong một thang máy đi lên nhanh dần đều , chu kỳ dao động là T’. Chu kỳ dao động của con lắc thế nào so với chu kỳ dao động T của con lắc khi thang máy đứng yên: [...]... lắc đơn có khối lượng vật nặng m DĐĐH với tần số f Nếu khối lượng vật nặng là 2m thì tần số dao động của vật là: A 2f B 2f C f/ 2 D f 111.Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T= 2s.Vận tốc trung bình của vật trong nửa chu kì là A 8A B A C.4A D 10A 112.Con lắc lò xo nằm ngang: Khi vật đang đứng n ở vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v=31,4cm/s theo phương ngang để vật dao động điều hòa Biết... động C Khi vật dao động ở vị trí biên thì thế năng của vật lớn nhất D Biên độ dao động là giá trị cực tiểu của li độ 62 Chọn câu đúng trong các câu sau khi nói về năng lượng trong dao động điều hồ A Khi vật chuyển động về vị trí cân bằng thì thế năng của vật tăng B Khi động năng của vật tăng thì thế năng cũng tăng C Khi vật dao động ở vị trí cân bằng thì động năng của hệ lớn nhất D Khi vật chuyển động... một vật nhỏ có khối lượng 250g, DĐĐH với biên độ 10cm Lấy gốc thời gian t=0 lúc vật đi qua vị trí cân bằng Qng đường vật đi được trong /24(s) đầu tiên là: A 5cm B 7,5cm C 15cm D 20cm 123 Một lò xo có độ cứng k=20N/m treo thẳng đứng Treo vào đầu dưới lò xo một vật có khối lượng m=200g Từ vị trí cân bằng nâng vật lên 5cm rồi bng nhẹ ra Lấy g=10m/s2 Trong q trình vật dao động, giá trị cực tiểu và cực đại. .. Ed2 = - 0,32 J D Ed1 = 0,32J và Ed2 = 0,32 J 116 Một vật DĐĐH theo phương ngang Vận tốc của vật tại vị trí cân bằng có độ lớn 62,8cm/s và gia tốc cực đại có độ lớn là 4m/s2, lấy 2=10 Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của vật, gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí có tọa độ x0= -5 2 cm hướng theo chiều dương của trục tọa độ Phương trình dao động của vật là: A x=10cos(2t-3/4)( cm) B x=cos(2t - /2)(cm... gia tốc cực đại của dao động điều hòa của vật A 4,90 m/s2 B 2,45 m/s2 C 0,49 m/s2 D 0,90 m/s2 93 Một vật có khối lượng m = 1kg được treo vào đầu một lò xo có độ cứng k = 10 N/m, dao động với độ dời tối đa so với vị trí cân bằng là 2m Tìm vận tốc cực đại của vật A 1 m/s B 4,5 m/s C 6,3 m/s D 10 m/s 94 Một vật M dao động điều hòa dọc theo trục Ox Chuyển động của vật được biểu thị bằng phương trình x =... pha bằng -/2 D Có hiệu số pha bằng /2 247 Biểu thức li độ của vật dao động điều hồ có dạng x = Acos(t + φ) Vận tốc cực đại của vật có giá trị là A Vmax = A B Vmax = A2 C Vmax = A2 D Vmax = 2A rad 6 thì gia tốc của vật có giá trị a = –30m/s2 Tần số dao động là 5Hz Lấy π2 = 10, tại thời điểm này li độ và vận tốc của vật là 248 Một vật dao động điều hồ với phương trình x = Acos( t ), khi pha... 1,789 s; 5rad/s 74 Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos20t (cm, s) Vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của vật là: A 10 m/s; 200 m/s2 B 10 m/s; 2 m/s2 C 1 m/s; 20 m/s2 D 0,1 m/s; 20 m/s2 75 Cho 2 dao động x1 = Acos t và x2 = Acos t Biên độ và pha ban đầu 3 của dao động tổng hợp: A A 3 ; 2 3 B A; 2 3 C A 3; 6 D A 2 ; 4 76 Vật dao động điều hòa có... khi chưa treo vật vào thì có chiều dài bằng 10 cm; Sau khi treo một vật có khối lượng m = 1 kg, lò xo dài 20 cm Khối lượng lò xo xem như khơng đáng kể, g = 9,8 m/s2 Tìm độ cứng k của lò xo A 9,8 N/m B 10 N/m C 49 N/m D 98 N/m 92 Treo một vật có khối lượng 1 kg vào một lò xo có độ cứng k = 98 N/m kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng, về phía dưới, đến vị trí x = 5 cm rồi thả ra Tìm gia tốc cực đại của dao... dụng lên vật dao động D A và C đúng 118 Một dao động điều hòa trên quĩ đạo thẳng dài 10cm Chon gốc thời gian là lúc vật qua vị trí x=2,5cm và đi theo chiều dương thì pha ban đầu của dao động là: A 5 rad 6 B rad 6 C rad 3 D 2 rad 3 119 Một vật nhỏ treo vào đầu dưới một lò xo nhẹ có độ cứng k Đầu trên của lò xo cố định.Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra một đọan l Kích thích để vật DĐĐH với... thế năng cực đại B Li độ cực đại khi lực hồi phục có cường độ lớn nhất C Li độ bằng khơng khi vận tốc bằng khơng D Li độ bằng khơng khi gia tốc bằng khơng 30 Khi một vật dao động điều hòa đi từ vị trí cân bằng đến biên điểm thì A Li độ giảm dần B Động năng tăng dần C Động năng và thế năng chuyển hóa cho nhau D Thế năng giảm dần 31 Biết các đại lượng A, , của một dao động điều hòa của một vật ta xác . sẽ đơn giản hơn. A -A x1x2 M2 M1 M'1 M'2 O TÀI LIỆU LTĐH - MÔN LÝ Biên Soạn: Trần Thanh Cao + Tốc độ trung bình của vật đi từ thời điểm t 1 đến t 2 : tb 2 1 S v t t với. có độ lớn cực đại khi: A. Li độ có độ lớn cực đại C. Li độ bằng khơng B. Gia tốc có dộ lớn cực đại D. Pha cực đại 2. Một con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng vật nặng m lên. cân bằng. 8. Gia tốc của vật dao động điều hòa bằng 0 khi A. hợp lực tác dụng vào vật bằng 0 B. vật ở tại vò trí biên . C. vật ở vị trí có vận tốc bằng 0 D. vật ở vị trí có thế năng bằng