Nguyên tắc hoạt động của động cơ nhiệt và máy lạnh. Nguyên lí II NĐLH Giáo viên thực hiện: Trần Viết Thắng Trường THPT Chu Văn An Thái Nguyên Tiết 84 - Bài 60 -Lớp 10NC ĐỘNG CƠ NHIỆT A. Mục tiêu bài học - Biết được nguyên tắc hoạt động của động cơ nhiệt và máy lạnh; biết được nguồn nóng, nguồn lạnh, tác nhân , bộ phận phát động, công sinh ra hay nhận vào ở một số máy… Tiết 84 - Bài 60 -Lớp 10-NC Nguyên tắc hoạt động của động cơ nhiệt và máy lạnh. Nguyên lí II NĐLH Trong tự nhiên có các quá trình xảy ra liên quan đến chiều diễn biến * Quá trình chỉ có một chiều tự diễn biến: không thuận nghịch - Truyền nhiệt: từ vật nóng sang vật kém nóng hơn - Cơ năng có thể tự chuyển hoá thành nội năng - Khí có thể tự dãn ra * Quá trình thuận nghịch: QT mà hệ sau khi chuyển từ trạng thái A sang trạng thái B nó có thể quay trở về trạng thái ban đầu A mà không để lại biến đổi nào ở các vật xung quanh * Quá trình không thuận nghịch: QT mà hệ sau khi chuyển từ trạng thái A sang trạng thái B khi hệ quay trở về trạng thái ban đầu A thì để lại biến đổi nào đó ở các vật xung quanh Đặt vấn đề. I. Động cơ nhiệt * Thiết bị biến đổi nhiệt thành công 1. Nguyên tắc hoạt động, cấu tạo: Thí dụ: M M 1 2 M I. Động cơ nhiệt 1. Nguyên tắc hoạt động, cấu tạo: Nguồn nóng T 1 Nguồn lạnh T 2 Q 1 Q 2 A Tác nhân, cơ cấu ĐCN Cấu tao: Gồm 3 bộ phận * Nguồn nóng: để cung cấp nhiệt lượng Q 1 * Nguồn lạnh: để thu nhiệt lượng Q 2 do ĐC toả ra. * Tác nhân: để nhận nhiệt lượng Q 1 , sinh công A, toả nhiệt lượng Q 2 I. Động cơ nhiệt 1. Nguyên tắc hoạt động, cấu tạo: Cấu tao: Gồm 3 bộ phận * Nguồn nóng: để cung cấp nhiệt lượng Q 1 * Nguồn lạnh: để thu nhiệt lượng Q 2 do ĐC toả ra. * Tác nhân: để nhận nhiệt lượng Q 1 , sinh công A, toả nhiệt lượng Q 2 I. Động cơ nhiệt 2. Nguyên tắc hoạt động Nguồn nóng T 1 Nguồn lạnh T 2 Q 1 Q 2 A Tác nhân, cơ cấu ĐCN Tác nhân nhận nhiệt lượng Q 1 từ nguồn nóng biến một phần thành công A và toả phần nhiệt lượng còn lại Q 2 cho nguồn lạnh Q 1 = A + Q 2 3. Hiệu suất của động cơ nhiệt 1 Q A H = (%) A = Q 1 – Q 2 1 21 1 Q QQ Q A H − == 4. Bài tập ví dụ: 1. Một ĐCN làm việc sau một thời gian thì tác nhân nhận từ nguồn nóng nhiệt lượng Q 1 = 1,5.10 6 J, truyền cho nguồn lạnh nhiệt lượng Q 2 = 1,2.10 6 J. Tính công của động cơ và hiệu suất của ĐC Giải: A = Q 1 – Q 2 = 3.10 5 J Hiệu suất: Công A: 202,0 10.5,1 10.3,0 6 6 1 21 1 === − == Q QQ Q A H (%) . xung quanh Đặt vấn đề. I. Động cơ nhiệt * Thiết bị biến đổi nhiệt thành công 1. Nguyên tắc hoạt động, cấu tạo: Thí dụ: M M 1 2 M I. Động cơ nhiệt 1. Nguyên tắc hoạt động, cấu tạo: Nguồn nóng. Nguyên tắc hoạt động của động cơ nhiệt và máy lạnh. Nguyên lí II NĐLH Giáo viên thực hiện: Trần Viết Thắng Trường THPT Chu Văn An Thái Nguyên Tiết 84 - Bài 60 -Lớp 10NC ĐỘNG CƠ NHIỆT A. Mục. động của động cơ nhiệt và máy lạnh; biết được nguồn nóng, nguồn lạnh, tác nhân , bộ phận phát động, công sinh ra hay nhận vào ở một số máy… Tiết 84 - Bài 60 -Lớp 10-NC Nguyên tắc hoạt động