Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
4,27 MB
Nội dung
1 2 KiỂM TRA BÀI CŨ: Câu 1: Khối lượng riêng của một chất là gì? Đơn vị khối lượng riêng là gì? Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một mét khối chất đó. Đơn vị của khối lượng riêng là kg/m 3 . Câu 2: Để đo khối lượng riêng của sỏi, em phải thực hiện những công việc sau: a) Đo khối lượng của sỏi bằng (dụng cụ gì?)…… b) Đo thể tích của sỏi bằng (dụng cụ gì? )………… c) Tính khối lượng riêng của sỏi theo công thức: ……………. Cân Bình chia độ d = m V 3 Một ống bê tông nặng bị lăn xuống mương. Có thể đưa ống lên bằng những cách nào và dùng những dụng cụ nào để cho đỡ vất vả? 4 Tiết 14: Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GiẢN I. KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG: 1. Đặt vấn đề : Nếu chỉ dùng dây, liệu có thể kéo vật lên theo phương thẳng đứng với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật được khơng? 2. Thí nghiệm : a) Chuẩn bị: Lực Cường độ . Trọng lượng của vật N Tổng 2 lực dùng đểkéo vật lên …………………….N b) Tiến hành đo: Bảng 13.1. Kết quả thí nghiệm 5 Tiết 14: Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GiẢN I. KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG: 1. Đặt vấn đề : 2. Thí nghiệm : a) Chuẩn bị: b) Tiến hành đo: - Đo trọng lượng của vật và ghi kết quả vào bảng kết quả thí nghiệm. - Đo lực kéo vật lên và ghi kết quả vào bảng kết quả thí nghiệm. Bảng kết quả thí nghiệm LỰC CƯỜNG ĐỘ Trọng lượng của vật ………… N Tổng 2 lực dùng để kéo vật lên ………… N C 1 : LÀM VIỆC THEO NHĨM - Phân cơng trong nhóm: cử nhóm trưởng, thư kí, phân việc cho các thành viên trong nhóm. - Từng cá nhân làm việc độc lập (theo nhiệm vụ được giao), trao đổi, thảo luận trong nhóm và cùng nhau hồn thành nhiệm vụ của nhóm. - Cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm. 6 Tiết 14: Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GiẢN I. KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG: 1. Đặt vấn đề : 2. Thí nghiệm : a) Chuẩn bị: b) Tiến hành đo: Nhận xét : Lực kéo vật lên bằng trọng lượng của vật 3. Rút ra kết luận: C2: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống: lớn hơn nhỏ hơn ít nhất bằng C 2 : Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ………………trọng lượng của vật. 7 Tiết 14: Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GiẢN I. KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG: 1. Đặt vấn đề : 2. Thí nghiệm : a) Chuẩn bị: b) Tiến hành đo: Nhận xét: Lực kéo vật lên bằng trọng lượng của vật 3. Rút ra kết luận: C2: ít nhất bằng C3: Hãy nêu những khó khăn trong cách kéo này Trọng lượng của vật lớn mà lực kéo của tay người thì có hạn nên phải tập trung nhiều bạn,tư thế đứng để kéo lên không thuận lợi (dễ ngã, không lợi dụng được trọng lượng của cơ thể,…) 8 Tiết 14: Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GiẢN I. KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG: 1. Đặt vấn đề : 2. Thí nghiệm : a) Chuẩn bị: b) Tiến hành đo: Nhận xét : Lực kéo vật lên bằng trọng lượng của vật C1: 3. Rút ra kết luận: C2: ít nhất bằng C3: II. CÁC MÁY CƠ ĐƠN GiẢN: Mặt phẳng nghiêng Các mãy cơ đơn giản thường dùng là: - Mặt phẳng nghiêng. Đòn bẩy - Đòn bẩy. Ròng rọc - Ròng rọc. C4: C4: Chọn từ thích hợp trong dấu ngoặc để điền vào chỗ trống trong các câu sau: a) Máy cơ đơn giản là những dụng cụ giúp thực hiện cơng việc ……………. hơn . b) Mặt phẳng nghiêng,đòn bẩy,ròng rọc là……………………… ( Nhanh / Dễ dàng ( Palang / ( máy cơ đơn giản ) ) a) Dễ dàng b) Máy cơ đơn giản 9 Nếu khối lượng của ống bêtông là 200kg và lực kéo của mỗi người trong hình là 400N thì những người này có kéo được ống bêtông lên hay không ? Vì sao ? 10 Tiết 14: Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GiẢN I. KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG: 1. Đặt vấn đề : 2. Thí nghiệm : a) Chuẩn bị: b) Tiến hành đo: Nhận xét : Lực kéo vật lên bằng trọng lượng của vật C1: 3. Rút ra kết luận: C2: ít nhất bằng C3: II. CÁC MÁY CƠ ĐƠN GiẢN: Các mãy cơ đơn giản thường dùng là: - Mặt phẳng nghiêng. - Đòn bẩy. - Ròng rọc. C4: a) Dễ dàng b) Máy cơ đơn giản C5: Nếu khối lượng của ống bêtông là 200kg và lực kéo của mỗi người trong hình là 400N thì những người này có kéo được ống bêtông lên hay không ? Vì sao ? [...]... Các mãy cơ đơn giản thường dùng là: Tổng lực kéo của những người trong hình là : - Mặt phẳng nghiêng 400 X 4 = 1600N - Đòn bẩy Trọng lượng Tổng lực kéo của - Ròng rọc của ống bốn người là 1600N < bêtôn11là g 2000N C6: Tìm những thí dụ sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống? 12 C6:Hãy tìm những thí dụ sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống ? 2 3 1 4 8 5 6 7 Hãy phân loại các máy cơ đơn giản? 13 C6:Hãy... Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GiẢN KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG: C4: a) Dễ dàng I 1 Đặt vấn đề : b) Máy cơ đơn giản 2 Thí nghiệm : Nếu khối lượng của ống C5: a) Chuẩn bị: bêtông là 200kg và lực kéo của b) Tiến hành đo: mỗi người trong hình là 400N C1: thì những người này có kéo Nhận xét : Lực kéo vật lên bằng trọng lượng của vật 3 Rút ra kết luận: C2: ít nhất bằng C3: II CÁC MÁY CƠ ĐƠN GiẢN:... dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống ? MP nghiêng 8 Đòn bẩy 1 Ròng rọc 3 6 5 4 7 14 Bài tập: Để kéo 1 ống bêtông như trong hình bên Giả sử ống bêtông nặng 150kg và 4 người kéo đều nhau thì mỗi người phải dùng lực kéo ít nhất là bao nhiêu : A./ 375 N B./ 1500 N C./ 300 N D./ 500 N 15 Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cư ng độ ít nhất bằng trọng lượng của vật Các máy cơ đơn. .. dùng lực kéo ít nhất là bao nhiêu : A./ 375 N B./ 1500 N C./ 300 N D./ 500 N 15 Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cư ng độ ít nhất bằng trọng lượng của vật Các máy cơ đơn giản thường dùng là : mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc 16 1 Bài vừa học: _ Về nhà học phần ghi nhớ SGK trang 43, làm các bài tập 13.1, 13.2 trong Sách bài tập trang 17, 18 2 Bài sắp học: _ Xem trước . những thí dụ sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống? 13 C6:Hãy tìm những thí dụ sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống ? 3 1 4 5 6 7 8 Hãy phân loại các máy cơ đơn giản? 2 14 C6:Hãy. C2: ít nhất bằng C3: II. CÁC MÁY CƠ ĐƠN GiẢN: Các mãy cơ đơn giản thường dùng là: - Mặt phẳng nghiêng. - Đòn bẩy. - Ròng rọc. C4: a) Dễ dàng b) Máy cơ đơn giản C5: Nếu khối lượng của. C2: ít nhất bằng C3: II. CÁC MÁY CƠ ĐƠN GiẢN: Các mãy cơ đơn giản thường dùng là: - Mặt phẳng nghiêng. - Đòn bẩy. - Ròng rọc. C4: a) Dễ dàng b) Máy cơ đơn giản C5: Nếu khối lượng của