Tháng 12 năm 2008 Tháng 12 năm 2008 Học, học nữa, học mãi Học, học nữa, học mãi (Lê Nin) (Lê Nin) Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp ! dự giờ thăm lớp ! - Phát biểu quy tắc bàn tay trái ? - Dùng quy tắc bàn tay trái xác đònh lực từ tác dụng lên dây AB, CD và có lực từ tác dụng lên dây BC không? Vì sao? KIỂM TRA BÀI CŨ HỎI ĐÁP ÁN - Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90 0 chỉ chiều của lực điện từ. Tuần 15– Tiết 30 Ngày dạy: 09/12/2008 Bài 28 Bài 28 ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều 1. Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều Quan sát hình vẽ và cho biết cấu tạo của động cơ điện một chiều? G m hai b ph n chính: ồ ộ ậ Nam châm - khung dây. Ngoài ra để khung quay được còn có thêm bộ góp điện, trong đó thanh quét C 1 , C 2 đưa điện từ nguồn vào khung. Tìm hiểu mô hình động cơ điện một chiều để biết cấu tạo của nó? C1 Biễu diễn lực từ tác dụng lên dây AB, CD của khung khi có dòng điện chạy qua? Bài 28 Bài 28 ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều 1. Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều 2. Hoạt động của động cơ điện một chiều C2 Hiện tượng gì xảy ra đối với khung dây khi có dòng điện chạy qua? Khung quay do tác dụng của hai lực M« h×nh DC C1 Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán? Bài 28 Bài 28 ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều 1. Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều 2. Hoạt động của động cơ điện một chiều C2 C3 3. Kết luận a) Cêấu tạo: Stato (đứng yên – tạo ra từ trường) Rôto (quay – dòng điện đi qua) Stato R«to b) Hoạt động: Khung dây ABCD có dòng điện đi qua đặt trong từ trường dưới tác dụng của lực điện từ, khung quay. Nh n xét ậ sự khác nhau giữa hai bộ phận chính của động cơ điện trong kỹ thuật với hình 28.1? Bài 28 Bài 28 ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều 1. Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều 2. Hoạt động của động cơ điện một chiều 3. Kết luận II. Động cơ điện một chiều trong kỹ thuật 1. Cấu tạo của động cơ điện một chiều trong kỹ thuật C4 Động cơ điện trong kỹ thuật, bộ phận tạo ra từ trường là nam châm điện. Bộ phận quay gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau và song song với trục của khối trụ làm bằng lá thép kó thuật ghép lại Bài 28 Bài 28 ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều 1. Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều 2. Hoạt động của động cơ điện một chiều 3. Kết luận II. Động cơ điện một chiều trong kỹ thuật 1. Cấu tạo của động cơ điện một chiều trong kỹ thuật a) Động cơ điện trong kỹ thuật, bộ phận tạo ra từ trường là nam châm điện. b) Bộ phận quay của động cơ điện trong kó thuật không đơn giản là một khung dây mà gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau và song song với trục của khối trụ làm bằng lá thép kó thuật ghép lại 2. Kết luận (SGK) III. Sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện §iƯn n¨ng C¬ n¨ng IV. VẬN DỤNG C5 Khung quay ngược chiều kim đồng hồ C6 Vì nam châm vónh cửu không tạo ra được từ trường mạnh như nam châm điện C7 Động cơ điện xoay chiều: … Động cơ điện một chiều: …. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống sau để được một kết luận đúng. Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng của …………. lên khung dây có ….……… chạy qua đặt trong từ trường. Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là ……………. tạo ra từ trường và ……………. dẫn có dòng điện chạy qua. Khi động cơ điện một chiều hoạt động, điện năng chuyển hóa thành ……………. từ trường dòng điện cơ năng khung dây nam châm ÑIEÄN KEÁ KHUNG QUAY