1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tập tính chim săn mồi

30 1,5K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 3,78 MB

Nội dung

Tập tính săn mồi của chim chóc• Ngoạn mục cảnh chim bói cá săn mồi Con chim bói cá đậu trên cành cây bên bờ nước, trông cứ như là đang nghỉ ngơi, nhưng thật ra nó đang kiên nhẫn chờ

Trang 1

Lớp 7/2 Trường THCS Collete

Trang 2

Các khái niệm:

Tập tính:

Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ

môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể) nhờ đó giúp

động vật thích nghi với môi

trường sống và tồn tại.

Trang 3

Các khái niệm:

Tập tính:

Tập tính của động vật rất phong phú, phức tạp, và có vai trò quan trọng trong cuộc sống của

chúng Nó liên quan mật thiết

đến sự tồn tại và phát triển nòi

giống Chẳng những thế, tập tính động vật cũng đem lại nhiều lợi ích cho thực vật và con người.

Trang 4

VÝ dô 1

• Sự gặp gỡ của chuồn chuồn dực

và chuồn chuồn cái trong mùa sinh sản.

Trang 5

Ví du 2

Khỉ

sử dụng ống hút

để uống

n ớc dừa

Trang 6

VÝ dô 3

Trang 7

Ví d 4 ụ

Sơn d ơng

đánh dấu lãnh thổ

Trang 8

VÝ dô 5

Nh÷ng chó chã biÕt ch¬i thÓ thao

Trang 9

VÝ dô 6

Chim mẹ mớm mồi cho con

Trang 10

Các khái niệm:

Tập tính.

Phân loại:

Tập tính bẩm sinh: Là những tập

tính vốn có khi sinh ra, mang tính

di truyền và là đặc trưng cho từng loài.

Ví dụ: Trẻ biết đòi bú mẹ khi đói;

Chim làm tổ, ấp trứng, nuôi con;

Gà gáy sáng……

Trang 11

manh tính di truyền.

Tập tính học đựơc càng nhiều và

càng phức tạp theo mức độ tiến hóa của sinh vật.

Ví dụ: Săn mồi theo bầy đàn;

Học tiếng nói, chữ viết;

Trang 14

TẬP TÍNH XÂY TỔ CỦA CHIM Chim rồng rộc :Tổ của nó được đan bằng sợi cỏ hay sợi thực

vật khác, quấn vào đầu cành tre, lá cau, lá dừa.

VÝ dơ

Trang 15

ở bố mẹ hoặc đồng loại

hoặc qua trải nghiệm của

bản thân.

Trang 16

Tập tính săn mồi của chim chóc

• Ngoạn mục cảnh chim bói cá săn mồi

Con chim bói

cá đậu trên cành cây bên

bờ nước, trông

cứ như là đang nghỉ ngơi,

nhưng thật ra

nó đang kiên nhẫn chờ đợi

Trang 17

Tập tính săn mồi của chim chóc

• Ngoạn mục cảnh chim bói cá săn mồi

mục tiêu đã xuất hiện Con chim bói cá sẵn

sàng Bất thình lình nó bổ nhào xuống mặt nước

Trang 18

Tập tính săn mồi của chim chóc

• Ngoạn mục cảnh chim bói cá săn mồi

Đây là một trong những cảnh tượng tuyệt

Trang 19

Tập tính săn mồi của chim chóc

• Ngoạn mục cảnh chim bói cá săn mồi

Sau những phút lặn ngụp trong làn nước mát

Trang 20

Tập tính săn mồi của chim chóc

• Ngoạn mục cảnh chim bói cá săn mồi

Con chim bói cá

ngoi lên cùng 1 con cá kẹp giữa

mỏ

Trang 21

Tập tính săn mồi của chim chóc

• Ngoạn mục cảnh chim bói cá săn mồi

Con chim bói cá

này còn bắt được tôm, cá bơn, cá bống

Trang 22

Tập tính săn mồi của chim chóc

• Ngoạn mục cảnh chim bói cá săn mồi

Với con mồi chắc trong miệng, chim bói cá

thong thả bước đi, kiếm chỗ tận hưởng bữa ăn ngon lành

Trang 23

Tập tính săn mồi của chim chóc

• Ngoạn mục cảnh chim bói cá săn mồi

Chỉ giây lát sau, kẻ săn mồi đã kết thúc bữa ăn

Trang 24

Tập tính săn mồi của chim chóc

• Kền kền, còn có nơi gọi là kên kên, là

tên gọi chung của một nhóm các loài chim

ăn thịt và ăn xác chết, sống ở các châu lục

• Một trong những đặc điểm của kền kền

là đầu thường trọc, không có lông do tập quán ăn thịt xác chết bằng cách thò cả

đầu vào xác con vật để ăn thịt nên đầu bị dính máu và dịch xác con mồi nếu có lông thì sẽ bị dính và khó làm sạch

Trang 25

Tập tính săn mồi của chim chóc

• Kền kền ít khi tấn công một con thú khỏe

mạnh nhưng có thể giết chết những con bị

thương hay bị bệnh Chúng nuốt ngấu nghiến thức ăn khi thức ăn còn thừa thãi cho đến lúc diều căng phồng và ngồi xuống và ngủ hoặc gật gù như ngủ để tiêu hóa thức ăn Chúng không tha thức ăn cho những con chim non của chúng mà ọe ra từ diều để nuôi con Loài chim này giúp làm sạch môi trường, đặc biệt

là ở những xứ nóng

Trang 26

Tập tính săn mồi của chim chóc

Hai con kền kền râu, một

con mới lớn và một con đã

trưởng thành đang tranh

giành thức ăn tại lâu đài

Trang 27

Tập tính săn mồi của chim chóc

•Bìm bịp có tên khoa học: Centropus sinensis

là loài chim rất nhạy bén với những biến đổi của môi trường

•Bìm bịp là loại chim định cư, thích ở bụi rậm, lau sậy um tùm gần sông suối, đầm lầy

Chúng thường dựa vào thủy triều để kiếm ăn,

và thường đi từng cặp Do vậy bạn hay nghe

“ Bìm bịp kêu chiều… “, “ Bìm bịp gọi con

nước lớn…” trong các giai điệu ca cổ là

không phải ngẫu nhiên

Trang 28

Tập tính săn mồi của chim chóc

•Bìm bịp là loại chim ăn thịt, chúng thích

ăn mồi sống và nhất là rắn Chim con có nhu cầu thức ăn ngày một nhiều, thời

gian ở tổ lại khá lâu nên bố mẹ biết dự trữ thức ăn bằng cách bắt rắn về” giam lỏng” Do vậy, mỗi khi tìm thấy tổ bìm bịp

là có thể tìm thấy rắn gần đó

Trang 29

Tập tính săn mồi của chim chóc

• Nhưng tại sao rắn không làm hại đến chim con lại là điều bí ẩn! Có ý kiến cho rằng

lông và phân bìm bịp quanh tổ có mùi đặc trưng mà hầu hết các loài rắn không dám

đến gần Một số ít không sợ “ mùi” này thì bìm bịp đã biết và giết chết trước khi đưa

về tổ Như vậy, bìm bịp dự trữ lương thực ở

tổ là những loài rắn mà chúng biết chắc sẽ không hại đến con mình Khả năng diệu kỳ này của bìm bịp chính là kết quả của quá

trình chọn lọc tự nhiên

Ngày đăng: 17/07/2014, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w