1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thau kinh mong(tiet 1)

13 236 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 329 KB

Nội dung

Bài 29 (tiết 1) Bài 29 (tiết 1) THẤU KÍNH MỎNG THẤU KÍNH MỎNG Lớp 11- chuẩn Lớp 11- chuẩn Hình bổ dọc thấu kính lõm Hình bổ dọc thấu kính lõm Hình bổ dọc thấu kính lồi Hình bổ dọc thấu kính lồi 1. THẤU KÍNH-PHÂN LOẠI THẤU KÍNH 1. THẤU KÍNH-PHÂN LOẠI THẤU KÍNH   Thấu kính lồi (còn được Thấu kính lồi (còn được gọi là thấu kính rìa mỏng). gọi là thấu kính rìa mỏng).   Thấu kính lõm (còn được Thấu kính lõm (còn được gọi là thấu kính rìa dày). gọi là thấu kính rìa dày). Thấu kính là khối chất trong suốt (thủy tinh, nhựa ) giới hạn Thấu kính là khối chất trong suốt (thủy tinh, nhựa ) giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẳng. bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẳng. Hai loại thấu kính. Hai loại thấu kính.   Đối với thấu kính lồi nếu Đối với thấu kính lồi nếu chùm tia tới song song cho chùm tia tới song song cho chùm tia ló … chùm tia ló …   Đối với thấu kính lõm nếu Đối với thấu kính lõm nếu chùm tia tới song song cho chùm tia tới song song cho chùm tia ló … chùm tia ló …   Thấu kính lồi còn gọi là Thấu kính lồi còn gọi là thấu kính … thấu kính …   Thấu kính lõm còn gọi là Thấu kính lõm còn gọi là thấu kính … thấu kính … phân kì. phân kì. hội tụ. hội tụ.   Trong không khí: Trong không khí: hội tụ. hội tụ. phân kì. phân kì. TKPK TKPK TKHT TKHT KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ TKHT TKHT 1. Quang tâm- 1. Quang tâm- Trục chính-Trục phụ: Trục chính-Trục phụ: Quang tâm O là điểm chính giữa của TKHT mà mọi tia tới qua quang tâm của thấu kính đều truyền thẳng. a. Quang tâm: a. Quang tâm: b. Trục chính b. Trục chính: Đường thẳng đi qua quang tâm O và vuông góc với mặt TKHT là trục chính của TKHT. c. Trục phụ: c. Trục phụ: Mọi đường thẳng khác qua quang tâm O là trục phụ. O O Một trục phụ Quang tâm Trục chính O • •   Chiếu đến TKHT một chùm tia tới song song. Chùm Chiếu đến TKHT một chùm tia tới song song. Chùm tia ló trên trục tương ứng với chùm tia ló trên trục tương ứng với chùm tia tới. tia tới. cắt nhau tại một điểm cắt nhau tại một điểm   Điểm này ta gọi là của TKHT. Điểm này ta gọi là của TKHT. tiêu điểm ảnh tiêu điểm ảnh O F ′ • KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ a. Tiêu điểm ảnh chính: a. Tiêu điểm ảnh chính: 2. Tiêu điểm: 2. Tiêu điểm: Chiếu đến TKHT một chùm tia tới song song trục chính. Chùm tia Chiếu đến TKHT một chùm tia tới song song trục chính. Chùm tia ló hội tụ tại một điểm Điểm này ta gọi ló hội tụ tại một điểm Điểm này ta gọi là là tiêu điểm ảnh chính. tiêu điểm ảnh chính. trên trục chính. trên trục chính. Kí hiệu: Kí hiệu: F ′ Tiêu điểm ảnh chính là Tiêu điểm ảnh chính là O KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ O Trục chính Một trục phụ F ′ • 1 F • ′ b. Tiêu điểm ảnh phụ: b. Tiêu điểm ảnh phụ: Chiếu đến TKHT một chùm tia tới song song trục phụ. Chùm tia ló Chiếu đến TKHT một chùm tia tới song song trục phụ. Chùm tia ló hội tụ tại một điểm Điểm này ta gọi là hội tụ tại một điểm Điểm này ta gọi là tiêu điểm ảnh phụ. tiêu điểm ảnh phụ. trên trục phụ. trên trục phụ. 2. Tiêu điểm: 2. Tiêu điểm: Kí hiệu: Kí hiệu: Tiêu điểm ảnh phụ là Tiêu điểm ảnh phụ là 1 F ′ F ′ • • F KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ O F •   Trên mỗi của TKHT còn có một điểm mà chùm tia tới xuất Trên mỗi của TKHT còn có một điểm mà chùm tia tới xuất phát từ đó sẽ cho chùm tia ló song song. Điểm đó ta gọi là tiêu phát từ đó sẽ cho chùm tia ló song song. Điểm đó ta gọi là tiêu điểm vật của TKHT. điểm vật của TKHT.   Điểm nằm trên trục chính ta gọi là tiêu điểm chính. Kí hiệu: F Điểm nằm trên trục chính ta gọi là tiêu điểm chính. Kí hiệu: F   Điểm nằm trên một trục phụ ta gọi là tiêu điểm phụ. Kí hiệu: Điểm nằm trên một trục phụ ta gọi là tiêu điểm phụ. Kí hiệu: 1 F c. Tiêu điểm vật chính: c. Tiêu điểm vật chính: F 1 KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ d. Tiêu diện: d. Tiêu diện: F ′ • • F Vậy: Tiêu diện là mặt phẳng vuông góc với Vậy: Tiêu diện là mặt phẳng vuông góc với trục chính qua tiêu điểm chính. trục chính qua tiêu điểm chính. + Tập hợp các tiêu điểm tạo thành tiêu diện. + Tập hợp các tiêu điểm tạo thành tiêu diện. + Mỗi thấu kính có hai tiêu diện: + Mỗi thấu kính có hai tiêu diện: tiêu diện ảnh và tiêu diện vật tiêu diện ảnh và tiêu diện vật GHI NHỚ: GHI NHỚ: Trên mỗi thấu kính có một tiêu điểm ảnh chính và một tiêu điểm vật chính F đối xứng nhau qua quang tâm O.  Các tiêu điểm ảnh của thấu kính hội tụ đều hứng được trên màn. Ta gọi là tiêu điểm ảnh thật.  Tiêu diện là mặt phẳng vuông góc với trục chính tại tiêu điểm chính. F ′ KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ O Trục chính M ộ t t r ụ c p h ụ Thấu kính phân kì 1. Quang tâm- 1. Quang tâm- Trục chính-Trục phụ: Trục chính-Trục phụ: Quang tâm O là điểm chính giữa của TKPK mà mọi tia tới qua quang tâm của thấu kính đều truyền thẳng. a. Quang tâm: a. Quang tâm: b. Trục chính b. Trục chính: Đường thẳng đi qua quang tâm O và vuông góc với mặt TKPK là trục chính của TKPK. c. Trục phụ: c. Trục phụ: Mọi đường thẳng khác qua quang tâm O là trục phụ. . Bài 29 (tiết 1) Bài 29 (tiết 1) THẤU KÍNH MỎNG THẤU KÍNH MỎNG Lớp 11- chuẩn Lớp 11- chuẩn Hình bổ dọc thấu kính lõm Hình

Ngày đăng: 17/07/2014, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w