Sư nóng chảy và sự đông đặc

7 590 0
Sư nóng chảy và sự đông đặc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngoc Nam 1 Kiểm tra: Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn? - Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. ? Vậy chất lỏng có xảy ra hiện tượng như vậy không? Nếu xảy ra thì có điểm gì giống và khác chất rắn không? - Để xem câu trả lời của các em có chính xác không ta đi vào bài. Ngoc Nam 2 Bài 19: Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Lỏng. 1. Làm thí nghiệm. Thí nghiệm với bộ thí nghiệm hình 19.1. 2. Trả lời câu hỏi. C1: Có hiện tượng gì xãy ra với mực nước trong ống thuỷ tinh khi ta đặt bình vào chậu nước nóng? Giải thích, Mực nước trong ống dâng lên. Vì chất lỏng gặp nóng thì nở ra. C2: Nếu sau đó ta đặt bình cầu vào nước lạnh thì sẽ có hiện tượng gì xãy ra với mực chất lỏng trong ống thuỷ tinh? Hãy dự đoán và làm thí nghiệm kiểm chứng. Mực nước trong ống sẽ hạ xuống. H19.1 Nước nóng H19.2 Ngoc Nam 3 Bài 19: Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Lỏng. 1. Làm thí nghiệm. 2. Trả lời câu hỏi. H 19.3 Sau đó đổ nước nóng vào khay và quan sát thấy mực chất lỏng trong ống thuỷ tinh dâng lên. Mực chất lỏng trong bình rượu dâng cao nhất. Mực chất lỏng trong bình nước dâng thấp nhất. C3: Hãy quan sát hình 19.3 mô tả thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau và rút ra nhận xét. Đặt 3 bình cầu chứa 3 chất lỏng khác nhau là rượu, dầu, nước trong một khay, lúc đầu mực chất lỏng trong ống thuỷ tinh ở 3 bình cầu bằng nhau. ? Em hãy đề ra phương án làm thí nghiệm kiểm tra điều này ? Vậy đối với các chất lỏng khác nhau, sự nở vì nhiệt có giống nhau hay không Ngoc Nam 4 Bài 19: Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Lỏng. 1. Làm thí nghiệm. 2. Trả lời câu hỏi. 3. Rút ra kết luận. C4: Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống của các câu sau: - tăng - giảm - giống nhau - không giống nhau a) Thể tích chất lỏng trong bình khi nóng lên, khi lạnh đi, tăng giảm b) Các chất lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt . không giống nhau Vậy: Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 4. Vận dụng. C5: Tại sao khi đun nước ta không nên dổ nước đầy ấm? Vì khi đun, nước nóng lên và nở ra, nếu ấm đầy nước sẽ làm nước tràn ra ngoài. Ngoc Nam 5 Bài 19: Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Lỏng. 1. Làm thí nghiệm. 2. Trả lời câu hỏi. 3. Rút ra kết luận. C6: Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy? Vì chai nước ngọt trong quá trình lưu hành có lúc gặp nhiệt độ cao, nước ngọt sẽ nở ra. Nếu đóng đầy chai có khả năng làm vỡ chai. C7: Nếu trong thí nghiệm hình 19.1, ta cắm 2 ống có tiết diện khác nhau vào 2 bình khác nhau và đựng cùng một chất lỏng, thì khi tăng nhiệt độ của 2 bình lên như nhau, mực chất lỏng trong 2 ống có dâng lên như nhau không? Tại sao? Mực chất lỏng trong hai bình sẽ khác nhau. Vì cùng chất lỏng nên nở vì nhiệt giống nhau, nên ống lớn sẽ dâng ít hơn ống nhỏ. Kết Luận: - Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 4. Vận dụng. Ngoc Nam 6 Có thể em chưa biết: Ngoc Nam 7 . trong ống thuỷ tinh khi ta đặt bình vào chậu nước nóng? Giải thích, Mực nước trong ống dâng lên. Vì chất lỏng gặp nóng thì nở ra. C2: Nếu sau đó ta đặt bình cầu vào nước lạnh thì sẽ có hiện tượng. vậy không? Nếu xảy ra thì có điểm gì giống và khác chất rắn không? - Để xem câu trả lời của các em có chính xác không ta đi vào bài. Ngoc Nam 2 Bài 19: Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Lỏng. 1. Làm thí. chất lỏng trong ống thuỷ tinh? Hãy dự đoán và làm thí nghiệm kiểm chứng. Mực nước trong ống sẽ hạ xuống. H19.1 Nước nóng H19.2 Ngoc Nam 3 Bài 19: Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Lỏng. 1. Làm thí nghiệm. 2.

Ngày đăng: 17/07/2014, 13:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan