1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hy Lạp-Rôma

61 406 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 16,81 MB

Nội dung

Tính chất dân chủ của thị quốc Quyền lực không nằm trong tay vua mà nằm trong tay Đại hội công dân, Hội đồng 500 … Mọi công dân đều được phát biểu và biểu quyết những việc lớn của quốc

Trang 1

Giáo viên: Vũ Văn Quyết

Trang 2

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HI LẠP VÀ RÔ-MA

Nội dung

I Thiên nhiên và đời sống của con người.

1 Điều kiện tự nhiên.

2 Cuộc sống ban đầu.

II Thị quốc Địa Trung Hải.

Trang 4

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HI LẠP VÀ RÔ-MA

Điều kiện tự nhiên

và đời sống con người ?

Trang 7

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HI LẠP VÀ RÔ-MA

I Thiên nhiên và đời sống của con người.

1 Điều kiện tự nhiên:

- Nằm ven bờ bắc biển ĐTH, nhiều đảo, đất canh tác ít và khô cằn, thuận lợi phát triển hàng hải.

- Thiên niên kỷ I TCN, đồ sắt ra đời, giúp khai hoang mở rộng diện tích đất trồng, đặc biệt là

cây lâu năm (nho, cam, chanh, ô-liu).

Trang 9

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HI LẠP VÀ RÔ-MA

2 Cuộc sống ban đầu:

- Sớm biết đi biển, buôn bán, trồng trọt.

- Thủ công nghiệp: phát triển mạnh: đồ gốm, đồ

da, mỹ nghệ, nấu rượu…, xưởng thủ công quy

Trang 11

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HI LẠP VÀ RÔ-MA

THỊ QUỐC ĐỊA TRUNG HẢI ?

Trang 12

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HI LẠP VÀ RÔ-MA

II Thị quốc Địa Trung Hải.

Trang 13

THỂ CHẾ DÂN CHỦ PHƯƠNG TÂY

ĐẠI HỘI CÔNG DÂN

HỘI ĐỒNG 500

10 VIÊN CHỨC BÀN VÀ QUYẾT ĐỊNH

BUÔN BÁN

DÙNG NGÂN QUỸ

TRỢ CẤP

CHIẾN TRANH

Trang 14

Tính chất dân chủ của thị quốc

Quyền lực không nằm trong tay vua mà nằm trong tay

Đại hội công dân, Hội đồng 500 … Mọi công dân đều được phát biểu và biểu quyết

những việc lớn của quốc gia.

Pê-ri-clét

(495? - 429 TCN)

Trang 15

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HI LẠP VÀ RÔ-MA

2 Thể chế dân chủ cổ đại:

- Tiêu biểu là thị quốc Athène với hơn 30.000 dân.

- Đại hội công dân: dân tự do, nam 18 tuổi trở

lên, bầu cử bằng bỏ phiếu, có chế độ trợ cấp xã hội…

- Là bước tiến lớn so với chế độ chuyên chế cổ đại phương Đông: chính quyền Athèns thuộc về

công dân Athèns Thể chế mang tính dân chủ

nhưng dựa trên cơ sở bóc lột nô lệ.

Trang 16

VĂN HÓA CỔ ĐẠI

HY LẠP & ROMA

LỊCH SỬ LỚP 10 – BÀI 5 TIẾT 6

Trang 17

VĂN MINH HY LẠP – LA MÃ CỔ ĐẠI

Trang 18

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HI LẠP VÀ RÔ-MA

Những thành tựu chủ yếu ?

Trang 19

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HI LẠP VÀ RÔ-MA

CÂU HỎI THẢO LUẬN -Nhóm 1: Người Hy Lạp-Rôma có cách tính lịch như thế nào? Tại sao nói hệ hệ thống chữ cái Rôma là một cống hiến lớn lao của cư dân Địa Trung Hải cho loài người?

-Nhóm 2: Tại sao nói các hiểu biết khoa học đến thời kỳ này mới trở thành khoa học?

-Nhóm 3: Giá trị nghệ thuật Hy Lạp được thể hiện như thế nào?

-Nhóm 4: Tại sao văn hoá cổ Đại Hy Lạp –Rô

ma phát triển được như thế?

Trang 20

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HI LẠP VÀ RÔ-MA

Lịch và chữ viết?

Trang 21

“Đường nào cũng về Lamã”

Trang 25

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HI LẠP VÀ RÔ-MA

III Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Roma.

- Người Roma xây dựng được hệ thống chữ cái đơn giản

gồm 20 chữ cái, sau hoàn chỉnh thành 26 chữ với cách

ghép linh hoạt và hệ thống ngữ pháp chặt chẽ.

- Hình thành hệ thống chữ số La Mã.

- Đây là những cống hiến lớn lao cho nhân loại

Trang 27

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HI LẠP VÀ RÔ-MA

-Sự ra đời của khoa học?

-Các nhà khoa học tiêu biểu ?

Trang 28

VĂN HÓA CỔ ĐẠI HY LẠP - ROMA

Trang 29

VĂN HÓA CỔ ĐẠI HY LẠP - ROMA

Aristotle

Trang 30

VĂN HÓA CỔ ĐẠI HY LẠP - ROMA

Thales

Trang 31

VĂN HÓA CỔ ĐẠI HY LẠP - ROMA

Pythagore

Trang 32

VĂN HÓA CỔ ĐẠI HY LẠP - ROMA

Euclide

Trang 33

Hippocrates

Trang 34

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HI LẠP VÀ RÔ-MA

2 Sự ra đời của khoa học :

Những hiểu biết khoa học đến giai đoạn này mới trở thành khoa học: nhiều định đề, định

lý, tác phẩm có giá trị khái quát hóa cao, gắn liền tên tuổi của các nhà bác học: Archimède, Thalès, Pythagore, …

Trang 35

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HI LẠP VÀ RÔ-MA

Văn học?

Trang 36

Hô-me người Hy Lạp sáng tác các bản anh

hùng ca nổi tiếng là I-li-at và Ô-đi-xơ.

Trang 37

Ê-sin vở kịch “Ôrexti” – Xô-phô-lơ “Ơ đíp làm vua”

Trang 38

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HI LẠP VÀ RÔ-MA

3 Văn học :

- Lúc đầu truyền miệng: văn học dân gian (thơ,

truyện, truyền thuyết…), sau ghi chép lại

thành các tác phẩm (sử thi, kịch…) có giá trị

độc đáo.

- Ca kịch được phổ biến và ưa chuộng.

-> Người Roma kế thừa và phát triển.

Trang 39

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HI LẠP VÀ RÔ-MA

Nghệ thuật ?

Trang 40

Venus Milo

Trang 41

1 Thành phố Athens

2 Tháp nghiêng Pise

2 Đền Parthenon

4 Đấu trường Colideum

Thế kỷ XI-XIV

Trang 43

VĂN HÓA CỔ ĐẠI HY LẠP - ROMA

4 Nghệ thuật :

+ Điêu khắc :

Nữ thần Athéna Thần Venus Lực sĩ ném dĩa

Trang 44

Đấu sĩ Rô ma Đấu trường Rô ma

Trang 45

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HI LẠP VÀ RÔ-MA

4 Nghệ thuật:

- Người Hy Lạp để lại nhiều đền đài và tượng đạt

đến trình độ tuyệt mỹ với chất liệu thạch cao và

cẩm thạch trắng, tạo nên vẻ đẹp thanh thoát, tinh

tế, tươi tắn, sống động (đền Parthènon, thần Vệ nữ…)

- Người Roma có nhiều công trình kiến trúc oai

nghiêm, đồ sộ, hoành tráng (đấu trường, đền

đài…).

Trang 46

VĂN HÓA CỔ ĐẠI HY LẠP - ROMA

Toàn cảnh đền Parthenon

Trang 47

VĂN HÓA CỔ ĐẠI HY LẠP - ROMA

Trang 48

VĂN HÓA CỔ ĐẠI HY LẠP - ROMA

ĐẤU TRƯỜNG COLOSSEUM

Trang 49

VĂN HÓA CỔ ĐẠI HY LẠP - ROMA

Trang 50

CÂU HỎI CỦNG CO ÁBÀI TẬP

18 Người Hi Lạp biết trái đất hình

cầu là nhờ :

Trang 51

19 Người Rô-ma đã tính được một

Trang 52

20 Ban đầu hệ thống chữ cái của

người Rô-ma có :

Trang 53

21 Định lí về các cạnh của tam giác

vuông là của :

Trang 54

22 I-li-át và Ô-đi-xê là anh hùng ca

nổi tiếng của :

A Rô-ma.

B Lưỡng Hà.

C Trung Quốc.

D Hi Lạp.

Trang 55

VĂN HÓA CỔ ĐẠI HY LẠP - ROMA

Câu hỏi :

Tại sao văn hoá thời cổ đại Hy lạp – Roma có thể phát triển được như thế ?

Trang 56

-Câu hỏi :

Viết ký hiệu A xác định giá trị nghệ thuật , ký hiệu B xác định giá trị hiện thực vào bảng sau :

+Phần lớn tượng là tượng

thần nhưng thể hiện là

người và người rất đẹp.

+Tạo dáng đến mức hoàn hảo, đường nét mềm mại, vẽ nặt sống động

Trang 57

Trả lời

+Phần lớn tượng là tượng

thần nhưng thể hiện là

người và người rất đẹp.

+Tạo dáng đến mức hoàn hảo, đường nét mềm mại, vẽ nặt sống động

Trang 58

Điền đúng (Đ) , sai (S) vào ô trống ở mỗi dòng nhằm xác định giá trị của những tác phẩm văn học :

Kịch là hình thức nghệ thuật phổ biến.

Hoàn thiện ngôn ngữ.

Kết cấu chặt chẽ

Mang tính nhân đạo sâu sắc.

Đề cao cái thiện, cái đẹp

Phản ánh cuộc đấu tranh giữa cũ và mới.

Là chuyện thần thoại

Là ca dao.

Trang 59

Trả lời :

S Kịch là hình thức nghệ thuật phổ biến.

Đ Hoàn thiện ngôn ngữ.

Đ Kết cấu chặt chẽ

Đ Mang tính nhân đạo sâu sắc.

Đ Đề cao cái thiện, cái đẹp

Đ Phản ánh cuộc đấu tranh giữa cũ và mới.

S Là chuyện thần thoại

S Là ca dao.

Trang 60

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HI LẠP VÀ RÔ-MA

Củng cố nội dung

I Thiên nhiên và đời sống của con người.

1 Điều kiện tự nhiên.

2 Cuộc sống ban đầu.

II Thị quốc Địa Trung Hải.

Trang 61

VĂN HÓA CỔ ĐẠI

HY LẠP & ROMA

HẾT

Ngày đăng: 17/07/2014, 12:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w