1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Định luật 3 newton

21 1,2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 689,5 KB

Nội dung

07/17/14 1 ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN BÀI:16 07/17/14 2 1. Nhận xét a. Ví dụ 1 Hãy quan sát hiện tượng xảy ra khi Hoa đẩy vào lưng Bình trong lúc trượt Pa-tanh…. 07/17/14 3 07/17/14 4 Mình đẩy bạn ấy vậy mà sao mình lại bị lùi lại nhỉ ?  Hãy quan sát lại hiện tượng:  Sau khi đẩy Bình, Hoa lại bị lùi về phía sau  Điều đó chứng tỏ lưng Bình đã tác dụng vào tay Hoa một lực Flash 07/17/14 5 b. Ví dụ 2  Ta vẫn biết nam châm hút sắt.  Hãy quan sát thí nghiệm  Ta thấy nam châm cũng chuyển động về phía sắt  Đó chính là lực hút của sắt tác dụng vào nam châm Fe 12 F uur N S 12 F uur 07/17/14 6 Nhận xét: Vậy nếu vật A tác dụng lên vật B thì vật B cũng tác dụng nên vật A. Đó là sự tác dụng tương hỗ (tương tác) giữa các vật. A B Tương tác A tác dụng lên B B tác dụng lên A 07/17/14 7 2. Định luật III Niu-tơn a. Thí nghiệm  Thí nghiệm 1 - Tương tác giữa 2 lò xo đứng yên AB F uuur BA F uuur A B 07/17/14 8 - Tương tác giữa 2 lò xo đang chuyển động.  Nhận xét : FAB và FBA luôn nằm trên một đường thẳng (cùng giá), Ngược chiều nhau và có cùng độ lớn. Và ta gọi 2 lực như vậy là 2 lực trực đối AB F uuur BA F uuur 07/17/14 9  Thí nghiệm 2 (bài toán) - Bố trí thí nghiệm như hình vẽ: - Lò xo gắn cố định với xe m 1 - Sợi dây chỉ nối 2 xe và nén lò xo lại - Khi đốt sợi dây thì lò xo bật ra,do lực đàn hồi 2 xe tương tác với nhau bởi cặp lực: F 1 và F 2 . - Và chuyển động về 2 phía ngược chiều nhau với vận tốc thu được sau tương tác là: v 1 và v 2 m 2 F 2 a 2 m 1 F 1 a 1 07/17/14 10 - Tiến hành làm thí nghiệm để khảo sát độ lớn của cặp lực tương tác: m 2 F 2 a 2 m 1 F 1 a 1 S 2 S 1 t 0 = 0 Δt = t - t 0 [...]... bảng số liệu : m1 s1 m2 s2 07/17/14 0.5 1 2 4 2 1 0.50 0.25 13  Từ bảng số liệu ta có: s1 m 2 = s 2 m1 (3)  Vậy từ (1), (2), và (3) : a1 m 2 = a 2 m1 07/17/14  m1a1 = m 2 a 2 14 - Hay u u r ur u m1 a1 = −m 2 a 2 - Mà theo ĐL II Niu – Tơn ta có: {  Vậy: 07/17/14 u r u u r F1 = m1 a1 u u r ur u F2 = m 2 a 2 u r u u r F1 = −F2 15 b, Định luật III Niu –Tơn  Phát biểu: Khi vật A tác dụng lên vật B... quan sát hiện tượng: khi một quả bóng bay đến đập vào bờ tường r r F F' Xem lại 07/17/14 19  Một quả bóng bay đến đập vào bức tường Bóng bị bật trở lại, còn tường thì vẫn đứng yên Như vậy có trái với định luật III Niu-Tơn không? Giải thích? Giải ur u Vậy tườngtường uau =>Cả Đồng ĐL bóng bayur với Khi thờiatheo ur chuyển III NhưngrdoIIkhônggắn Theoquảururr ĐLđến Niu-Tơn uu m tường => Bóng→ ma bónglượng... là 2 lực trực đối  Biểu thức: uu ur uu ur FAB = − FBA uu ur FAB : Lực vật A tác dụng vào vật B uu ur FBA : Lực vật B tác dụng vào vật A Chú ý: Dấu “-” thể hiện 2 lực này ngược chiều nhau 07/17/14 16 3 Lực và phản lực - Trong hai lực FAB và FBA ta gọi một lực là lực tác dụng, lực kia là phản lực - Đặc điểm: - Lực và phản lực xuất hiện và mất đi đồng thời - Lực và phản lực có cùng bản chất (cùng loại) . 07/17/14 1 ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN BÀI:16 07/17/14 2 1. Nhận xét a. Ví dụ 1 Hãy quan sát hiện tượng xảy ra khi Hoa đẩy vào lưng Bình trong lúc trượt Pa-tanh…. 07/17/14 3 07/17/14 4 Mình. tương hỗ (tương tác) giữa các vật. A B Tương tác A tác dụng lên B B tác dụng lên A 07/17/14 7 2. Định luật III Niu-tơn a. Thí nghiệm  Thí nghiệm 1 - Tương tác giữa 2 lò xo đứng yên AB F uuur BA F uuur A. 0.50 0.25 1 2 m m 1 2 s s 07/17/14 14  Từ bảng số liệu ta có: 1 2 2 1 s m s m = (3)  Vậy từ (1), (2), và (3) : 1 2 2 1 a m a m = 1 1 2 2 m a m a=  07/17/14 15 1 1 1 F m a= ur uur 2 2 2 F m

Ngày đăng: 17/07/2014, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w