Sự nẩy sinh và hình thành phát triển tâm lý về phương diện loài.1.1.Tiêu chuẩn xác định sự nẩy sinh tâm lý Tính kích thích Tính kích thích là khả năng đáp lại các tác động của ngoại giới
Trang 31 Sự nẩy sinh và hình thành phát triển tâm lý về phương diện loài.
1.1.Tiêu chuẩn xác định sự nẩy sinh tâm lý
Tính kích thích
Tính kích thích là khả năng đáp lại các tác động của ngoại giới có ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của cơ thể
Ví dụ: Cơ thể đơn bào do có tính chịu kích thích nên vận động di chuyển về phía ánh sáng hoặc nhiệt độ cao hơn
Tính kích thích là cơ sở đầu tiên cho tính cảm ứng, tính nhạy cảm xuất hiện
Trang 4•Tính cảm ứng
•Tính cảm ứng là năng lực đáp lại những kích thích có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến sự tồn tại của cơ thể
•Ví dụ ếch phản ứng với kích thích gián tiếp
thông qua màu vàng hoa mướp, nhện giăng luới bắt mồi con cóc vồ đớp que diêm có hình thù giống như con sâu mà nó quen ăn, que diêm gỗ chỉ báo hiệu tín hiệu cho con cóc về một thức ăn quen thuộc
•Tính nhạy cảm (cảm ứng) được coi là mầm mống tâm lý đầu tiên xuất hiện cách đây 600 triệu năm xuất hiện ở sinh vật có hệ thần kinh
Trang 51.2) Các thời kỳ phát triển tâm lý
* Xét theo mức độ phản ánh thì tâm lý cuả
loài người trải qua 3 thời kỳ sau:
Thời kỳ cảm giác.
ở động vật không xương sống, là thời kỳ đầu tiên của phản ánh tâm lý, thời kỳ này con vật chỉ trả lời từng kích thích riêng lẻ
Thời kỳ tri giác.
Bắt đầu xuất hiện ở loài cá cách đây từ
300->350 triệu năm,với cấu tạo của hệ thần kinh ống với tủy sống và vỏ não động vật đã có khả
năng trả lời tổ hợp kích thích-> Tri giác
Trang 6Thời kỳ tư duy
Tư duy bằng tay:
Là loại tư duy gắn liền với hành động cụ thể,
là khả năng phản ánh những mối quan hệ khá phức tạp giữa các sự vật hiện tượng cụ thể
Xuất hiện ở loài vượn Ôxtralôpitêc(Cách đây khoảng 10 triệu năm)
Tư duy ngôn ngữ
Là loại tư duy có một chất lượng hoàn toàn mới nảy sinhkhi loài người xuất hiện và chỉ có ở con người giúp con người nhận thức được bản chất, qui luật của thế giới
Trang 7* Xét về nguồn gốc nẩy sinh của hành vi tâm lý ta có:
Thời kỳ bản năng
Bản năng là hành vi bẩm sinh mang tính di truyền có cơ chế thần kinh là phản xạ không điều kiện
Bản năng xuất phát trực tiếp từ cơ thể và trực tiếp thỏa mãn nhu cầu thuần túy cơ thể
Từ loài côn trùng trở đi bắt đầu có bản năng
Ở động vật có xương sống và người cũng có bản năng
Bản năng của con người có sự tham gia của
tư duy, trí tuệ (là bản năng có ý thức)
Trang 8Thời kỳ hành vi kỹ xảo
Hành vi kỹ xảo là các thao tác, hành động do cá thể tự tạo nên bằng cách tập luyện lặp đi lặp lại nhiều lần đến mức thuần thục trên cơ sở phản xạ có điều kiện,
So với bản năng, kỹ xảo có tính mềm dẻo
và khả năng biến đổi lớn hơn
Động vật ở trình độ phát triển càng cao trong bậc thang tiến hóa thì tỉ trọng kỷ xảo
so với bản năng càng tăng lên
Trang 9Thời kỳ hành vi trí tuệ
Hành vi trí tuệ là hành vi cao hơn kỹ xảo và bản năng là hành vi đặc trưng cho các động vật bậc cao ( như, khỉ, cá heo, voi) Hành vi trí tuệ
là hành vi do luyện tập, do cá thể tự tạo trong đời sống của nó
Đây là kiểu hành vi mềm dẻo và hợp lý nhất trong những điều kiện sống luôn luôn biến đổi
Đặc trưng của hành vi trí tuệ là xuất phát từ tình huống nhất định và quá trình giải quyết tình huống với cách thức không có sẵn trong vốn kinh nghiệm của cá thể
Trang 102 Sự phát triển tâm lý theo
Ở mỗi cấp độ lứa tuổi, sự phát triển tâm lý đạt tới chất lượng mới và diễn ra theo một quy luật đặc thù.
Trang 112.2 Các giai đoạn phát triển tâm lý cá thể:
+ Giai đoạn tuổi sơ sinh và hài nhi : Từ 0 đến
12 tháng
+ Giai đoạn trước tuổi học
- Thờì kỳ vườn trẻ
- Thời kỳ mẫu giáo
+ Giai đoạn tuổi đi học
Thời kỳ đầu tuổi học ( nhi đồng)
Thời kỳ giữa tuổi học ( thiếu niên)
Thời kỳ cuối tuổi học ( đầu tuổi thanh niên)
Trang 12+ Giai đọan tuổi trưởng thành (18-25 tuổi)
Họat động chủ đạo là học tập và lao động Đây là giai đọan phát triển tòan diện về thể chất, tâm lý ý thức sáng tạo
+ Giai đọan tuổi về già.
Đây là giai đọan nghỉ ngơi, con người phản ứng chậm chạp, hành vi không còn chính xác nữa
Trang 141 Khái niệm chung về ý thức
Theo nghĩa rộng: ý thức đồng nghĩa với tinh thần, tư tưởng
Theo nghĩa hẹp: khái niệm ý thức để chỉ một cấp độ đặc biệt trong tâm lý của con ngườiTheo nghĩa tâm lý học: (Ý thức một con người cụ thể) ta có thể hiểu:
Ý thức là khả năng con người hiểu được các tri thức (hiểu biết) mà con người đã tiếp thu
Trang 15Định nghĩa
Ý thức là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất, chỉ có ở người, là sự phản ánh bằng ngôn ngữ những gì mà con người đã tiếp thu trong quá trình quan hệ qua lại với thế giới khách quan.
Ý thức là năng lực hiểu được các tri thức
về thế giới khách quan mà con người đã tiếp thu được và năng lực hiểu được thế giới chủ quan trong chính bản thân mình nhờ đó con người có thể cải tạo thế giới khách quan và hoàn thiện bản thân mình
Trang 161.2 Các thuộc tính của ý thức
Ý thức thể hiện năng lực nhận thức cao nhất của con người về thế giới
Ý thức thể hiện thái độ của con người với thế giới.Ý thức không chỉ nhận thức sâu sắc thế giới mà còn bao hàm thái độ đối với nó
Ý thức thể hiện năng lực điều khiển, điều chỉnh hành vi của con người
Trang 171.3.Cấu trúc cuả ý thức :
Ý thức có một cấu trúc tâm lý phức tạp bao gồm 3 mặt thống nhất với nhau
+ Mặt nhận thức: Đây là nội dung cơ bản
của ý thức, là hạt nhân của ý thức giúp con người hình dung ra kết quả hoạt động và hoạch định kế hoạch hành vi
+ Mặt thái độ của ý thức: nói lên thái độ lựa
chọn, thái độ cảm xúc thái độ đánh giá của chủ thể với thế giới
+ Mặt năng động của ý thức
Ý thức điều khiển, điều chỉnh hoạt động của con người làm cho hoạt động của con người có
ý thức
Trang 19• Ý thức cá nhân được hình thành bằng con đường tiếp thu nền văn hoá xã hội
•Ý thức cá nhân được hình thành bằng con đường tự nhận thức, tự đánh giá, tự phân tích hành vi của mình
Trang 20Cấp độ chưa
Ý thức
Cấp độ ý thức
tự ý thức
Cấp độ ý thức Nhóm, tập thể
Trang 21•3.1 Cấp độ chưa ý thức:
•Trong cuộc sống ta thường gặp những hiện tượng tâm lý diễn ra mà cá nhân chưa nhận thức được Hiện tượng tâm lý không ý thức được, chưa nhận thức được trong tâm lý học gọi là vô thức
•Vô thức có đặc điểm sau:
•Cá nhân không nhận thức được hiện tượng tâm lý, các hành vi, cảm nghĩ của mình, không diễn đạt được bằng ngôn ngữ cho mình và cho người khác hiểu Vì vậy vô thức không kèm theo sự dự kiến trước, không có chủ đích
Trang 22Vô thức ở tầng bản năng, tiềm tàng ở tầng sâu, mang tính bẩm sinh di truyền
Các hiện tượng dưới ngưỡng ý thức (tiền ý
thức) Con người chỉ cảm nhận một cách mang máng, mơ hồ
Tâm thế (Hướng ta tới sự sẵn sàng chờ đợi, tiếp nhận điều gì đó)
Ti ềm thức: là hiện tượng vốn đầu là ý thức nhưng sau đó chìm sâu trong trong tâm thức, thỉnh thoảng
có điều kiện mới được ý thức (Thói quen, nếp nghĩ
Trang 23Hiện tượng lóe sáng: Là hiện tượng bất chợt con người nhận ra (Niuton phát hiện ra
định luật vạn vật hấp dẫn,Galile khám phá ra
qui luật giao động của con lắc
Linh cảm: là một quyết định hay một ý nghĩ xuất hiện trong điều kiện thiếu thông tin, nghĩa là bằng con đường lập lựan thì không thể có được
Các hiện tượng tâm lý diễn ra trong trạng thái thần kinh bị ức chế
Trang 243.2 Cấp độ ý thức và tự ý thức:
+ Ý thức
Cá nhân tự nhận thức
Có chủ tâm dự kiến hành vi của mình
Tự ý thức biểu hiện ở các mặt sau:
Cá nhân tự nhận thức về bản thân mình
Có thái độ đối với bản thân, tự nhận xét, tự đánh giá
Tự điều khiển tự điều chỉnh hành vi của mình theo mục đích tự giác
Cá nhân có khả năng tự giáo dục và tự hòan thiện mình
Trang 25- Cấp độ ý thức
- Cấp độ tự ý thức
Trang 26cá nhân tự nhận thức
có chủ tâm dự kiến hành vi của mình
Trang 27Cá nhân tự nhận thức về minh
* Có thái độ đối với bản thân,
tự nhận xét, tự đánh giá
* Tự điều khiển, tự điều chỉnh
* C á nhân có khả năng tự giáo dục và tự hoàn thiện mình
Trang 28Con người hành động không theo nhu cầu, hứng thú quan điểm của riêng mình
- Mà hoạt động tuân thủ theo lợi ích của nhiều nguời, của
xã hội
Trang 294 Chú ý – điều kiện hoạt động
Trang 30Chú ý không chủ định
Chú ý có chủ định
Chú ý sau chủ định
Trang 312.3 Các thuộc tính của chú ý
+ Sức tập trung chú ý:
Là khả năng gạt bỏ những gìn không liên quan đến họat động, tập trung ý thức cao độ vào một phạm vi đối tượng tương đối hẹp, cần thiết cho họat động
+ Sự phân phối chú ý.
Là đồng thời cùng một lúc chú ý tới nhiều đối tượng hay nhiều họat động khác nhau một cách có chủ định
Trang 32+ Sự di chuyển chú ý:
Là sự chuyển chú ý từ đối tượng này sang đối tượng khác theo yêu cầu của hoạt động
+ Sự bền vững chú ý:
Là khả năng duy trì lâu dài vào một hay một số đối tượng của chú ý