đề chọn học sinh giỏi cấp trường hóa 11

6 588 4
đề chọn học sinh giỏi cấp trường hóa 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Phan Đình Phùng ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG Tổ : Hóa học Thời gian : 180 phút ( không kể thời gian phát đề ) CÂU I: ( 4 điểm ) I.1.( 2 điểm ) Cân bằng phương trình phản ứng hóa học sau bằng phương pháp thăng bằng electron. ( Ghi đủ các bán phương trình cho – nhận electron ) a. KMnO 4 + K 2 SO 3 + H 2 O → K 2 SO 4 + MnO 2 + KOH b. FeO + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + N x O y ↑ + H 2 O c. CH 3 - C ≡ CH + KMnO 4 + H 2 SO 4 → CO 2 + K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O d. Cu 2 S.FeS 2 + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + NO + H 2 O I.2. ( 2điểm ) Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn sau ( chỉ được dùng thêm một thuốc thử ) H 2 SO 4 , MgCl 2 , HCl , Ba(OH) 2 , ZnCl 2 , FeCl 2 , FeCl 3 CÂU II: ( 4 điểm ) Trong hợp chất MX 3 có : - Tổng số hạt proton, nơtron , electron là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. - Tổng số 3 loại hạt nói trên trong ion X - nhiều hơn trong ion M 3+ là 16. Biết các nguyên tố nói trên là các đồng vị bền. 1. Xác định vị trí của M và X trong bảng tuần hòa và cho biết loại liên kết hóa học trong hợp chất MX 3 . 2. Khi hòa tan MX 3 vào nước trong dung dịch thu được có thể có những ion gì ? 3. Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau đây : MX 3 + Ag 2 SO 4 → A↓ + B B + NaOH → C↓ + Na 2 SO 4 C + KOH → D + H 2 O D + H 2 SO 4 → B +… D + HCl +… → C + …. CÂU III ( 4 điểm ) III.1.( 2 điểm ) Dung dịch X chứa HCl 4M và HNO 3 a M. Cho từ từ Mg vào 100 ml dung dịch X cho tới khi ngừng thoát ra thấy tốn hết b gam Mg thu được dung dịch B chỉ chứa các muối của Mg và thấy thoát ra 17,92 lít hỗn hợp khí Y gồm 3 khí. Cho Y qua dung dịch NaOH dư thấy còn lại 5,6 lít hỗn hợp khí Z thoát ra có 2 / 3,8 Z H d = . Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính a, b ? ( Cho biết : Mg = 24, N = 14, O= 16 , H = 1 ) III.2. ( 2 điểm ) Cho 5,8 gam FeCO 3 tác dụng với dung dịch HNO 3 vừa đủ thu được dung dịch X và hỗn hợp Y gồm CO 2 và NO. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch X thu được dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan tối đa m gam Cu tạo sản phẩm khử NO duy nhất . Tính m ? ( cho biết Cu = 64, Fe = 56, C = 12, O = 16 , N= 16 ) CÂU IV: ( 3 điểm ) IV. 1. ( 1,0 điểm ) Tính pH của các dung dịch sau: a. Hoàn tan 200 ml dung dịch H 2 SO 4 2M vào 300 ml dung dịch gồm NaOH 1M và Ca(OH) 2 0,5M. ( Bỏ qua sự điện li của H 2 O ) b. Cho dung dịch CH 3 COOH 0,1M ( biết K a = 1,75.10 -5 ). ( bỏ qua sự điện li của H 2 O ) IV.2. ( 2 điểm ) Cho các phân tử và ion sau: - NO 2 , 2 2 ,NO NO − + - NH 3 , NF 3 a. Hãy cho biết dạng hình học của phân tử và ion đã cho đồngthời sắp xếp chúng theo chiều giảm dần của góc liên kết. Giải thích ? b. So sánh mô men lưỡng cực giữa hai phân tử NH 3 và NF 3 ? CÂU V. ( 5 điểm ) V.1. ( 1 điểm ) Viết tất các các đồng phân mạch hở có công thức phân tử C 5 H 12 O. V.2. ( 2 điểm ) Ancol X chứa 34,78% oxi. Khi ancol X tách nước , thu được một anken, dẫn anken sục qua dung dịch B chứa nước Br 2 có lẫn một ít NaI và NaCl. a. Xác định công thức cấu tạo của ancol X và anken. b. Xác định sản phẩm thu được khi sục anken qua dung dịch B. Giải thích bằng phương trình phản ứng ? V.3. ( 2 điểm ) . Một hỗn hợp khí X gồm 2 ankan A, B và 1 anken C có thể tích là 5,04 lít ( đo ở điều kiện tiêu chuẩn ) . Dẫn toàn bộ X vào nước brom dư thì có 12 gam Brom phản ứng. Xác định công thức phân tử và thành phần phần trăm khối lượng các chất A, B, C có trong hỗn hợp X. Biết rằng 11,6 gam X phản ứng vừa đủ với 16 gam Brom , A và B là các đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho biết O= 16, C = 12, H = 1, Br = 80 Hết Họ và tên thí sinh: Lớp: ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC : 2013 – 2014 CÂU I: ( 5 điểm ) I.1.( 3 điểm ) Cân bằng phương trình phản ứng hóa học sau bằng phương pháp thăng bằng electron. ( Ghi đủ các bán phương trình cho – nhận electron ) a. 2KMnO 4 + 3K 2 SO 3 + H 2 O → 3K 2 SO 4 + 2MnO 2 + 2KOH Mn +7 + 3e  Mn +4 x 3 S +4  S +6 + 2e x 2 b.( 5x – 2y ) FeO + ( 16x – 6y ) HNO 3 → ( 5x – 2y ) Fe(NO 3 ) 3 + N x O y ↑ + ( 8x – 3y ) H 2 O Fe +2  Fe +3 +1e x( 5x – 2y ) xN +5 + ( 5x – 2y ) e  2 y x xN + x 1 c. 5CH 3 - C ≡ CH + 16KMnO 4 + 24H 2 SO 4 → 15CO 2 + 8K 2 SO 4 + 16MnSO 4 + 34H 2 O xác định số oxi hóa C trong CH 3 - C ≡ CH C -3  C +4 + 7e C 0  C +4 + 4e C -1  C +4 + 5e CH 3 - C ≡ CH  C +4 + 16e x 5 Mn +7 + 5e  Mn +2 x 16 d. 3Cu 2 S.FeS 2 + 46HNO 3 → 6Cu(NO 3 ) 2 + 3Fe(NO 3 ) 3 + 9H 2 SO 4 + 25NO + 14H 2 O (Cu 2 S.FeS 2 ) 0  2Cu +2 +Fe +3 + 3S +6 + 25e x3 N +5 + 3e  N +2 x25 I.2. ( 2điểm ) Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn sau ( chỉ được dùng thêm một thuốc thử ) H 2 SO 4 , MgCl 2 , HCl , Ba(OH) 2 , ZnCl 2 , FeCl 2 , FeCl 3 - Dùng quỳ tím làm thuốc thử. - Dùng Ba(OH) 2 dư vừa nhận được. CÂU II: Lập hệ gồm 3 phương trình: 2p M + n M + 6p X + 3n X =196 ( 1 ) 2p M - n M + 6p X - 3n X =60 ( 2 ) 2p X + n X + 1 – ( 2p M + n M - 3 ) =16 ( 3 ) Từ ( 1 ) và ( 2)  2p M +6p X =128 ; n M + 3n X =68 thay vào ( 3 ) Ta được : 2p X + n X = 52 Áp dụng điều kiện đồng vị bền 1 ≤ n p ≤ 1,5 Ta được: p X = 17 , n X = 18 , A X = 35 ; p M = 13 , n M = 14 , A M = 27 X: ô thứ 17, chu kì 3, nhóm VIIA M: ô thứ 13, chu kì 3, nhóm IIIA - Liên kết trong phân tử AlCl 3 là liên kết cộng hóa trị 2. Khi hòa tan MX 3 vào nước trong dung dịch thu được có thể có những ion: AlCl 3  Al 3+ + 3Cl - Al 3+ + H 2 O  Al(OH) 2+ + H + Al(OH) 2+ + H 2 O  Al(OH) 2 + H + Al(OH) 2 + + H 2 O  Al(OH) 3 + H + H 2 O + H 2 O  H 3 O + + OH - 3.Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau đây : 2AlCl 3 + 3Ag 2 SO 4  6AgCl + Al 2 (SO 4 ) 3 Al 2 (SO 4 ) 3 6NaOH  2Al(OH) 3 + 3Na 2 SO 4 Al(OH) 3 + KOH  KAlO 2 + 2H 2 O 2KAlO 2 + 4H 2 SO 4  K 2 SO 4 + Al 2 (SO 4 ) 3 + 4H 2 O KAlO 2 + HCl + H 2 O  KCl + Al(OH) 3 CÂU III ( 4 điểm ) III.1. n Y =0,8 mol ; n Z =0,25 mol ; n HCl = 0,4 mol ; M Z = 7,6 vì NaOH chỉ hấp thụ khí NO 2 nên Z phải chứa H 2 và khí A.  2 NO n = 0,8 – 0,25 = 0,55 ( mol ), 2 1 1 .0,4 0,2 2 2 H HCl n n= = = ; n A = 0,25 – 0,2 = 0,05 mol.  2.0,2 0,05. 7,6 0,25 A M M + = =  M A = 30 ( NO ) Gọi x là số mol Mg phản ứng. Mg 0  Mg +2 + 2e 0,55 1,1 b=0,55.24 = 13,2 ( gam ) N +5 +3e  N +2 0,15 0,05 N +5 + 1e  N +4 0,55 0,55 2H + + 2e  H 2 0,4 0,2 3 2 3 2 2 ( ) 2.( ) 0,05 0,55 2(0,55 0,2) 1,3 HNO NO NO Mg NO MgCl n n n n n= + + − = + + − = 1,3 13( ) 0,1 a M= = III.2. 2 3 3 3 0,05( ) 3 0,15 FeCO Fe NO Fe n n mol n n + − + = = = = 3Cu + 8H + + 2NO 3 -  3Cu 2+ + 2NO + 4H 2 O 0,225 0,15 Cu + 2Fe 3+  Cu 2+ + 2Fe 2+ 0,025 0,05 m Cu = ( 0,025 + 0,225 ).64 = 16 ( gam ) CÂU IV: ( 3 điểm ) IV. 1. ( 1,0 điểm ) Tính pH của các dung dịch sau: a. Hoàn tan 200 ml dung dịch H 2 SO 4 2M vào 300 ml dung dịch gồm NaOH 1M và Ca(OH) 2 0,5M. H n + =0,8 mol , OH n − =0,6 mol , pH = 0,4 b. Cho dung dịch CH 3 COOH 0,1M ( biết K a = 1,75.10 -5 ). ( bỏ qua sự điện li của H 2 O ) CH 3 COOH € CH 3 COO - + H + Bđ 0,1 Pư x x x [ ] 0,1 – x x x Vì CH 3 COOH là một axit yếu nên x << 0,1  2 2 5 1,75.10 0,1 0,1 a x x K x − = = = − [H + ] = 5 1,75.10 .0,1 − = 1,3.10 -3  pH = - log [H + ]= 2,9. IV.2. ( 2 điểm ) Cho các phân tử và ion sau: - NO 2 , 2 2 ,NO NO − + - NH 3 , NF 3 c. Hãy cho biết dạng hình học của phân tử và ion đã cho đồngthời sắp xếp chúng theo chiều giảm dần của góc liên kết. Giải thích ? d. So sánh mô men lưỡng cực giữa hai phân tử NH 3 và NF 3 ? CÂU V. ( 5 điểm ) V.1. ( 1 điểm ) Viết tất các các đồng phân mạch hở có công thức phân tử C 5 H 12 O. ( gồm 8 đồng phân của ancol no , đơn chức và 6 đồng phân của ete no đơn chức ) V.2. Từ % oxi trong ancol = 34,78%, ancol tách nước thu được anken  ancol đó là ancol no , đơn chức: C n H 2n+1 OH  16.100 34,78 14. 18n = +  n= 2 Vậy CTCT của ancol là: CH 3 – CH 2 – OH , CTCT của anken : CH 2 = CH 2 CH 2 = CH 2 + Br 2  CH 2 Br - CH 2 Br CH 2 = CH 2 + Br 2 + I -  CH 2 Br - CH 2 I + Br - CH 2 = CH 2 + Br 2 + Cl -  CH 2 Br - CH 2 Cl + Br - CH 2 = CH 2 + Br 2 + H 2 O  CH 2 Br - CH 2 OH + HBr CH 2 = CH 2 + Br 2 + H +  CH 3 - CH 2 - Br + Br - CH 2 = CH 2 + I - + H +  CH 3 - CH 2 – I CH 2 = CH 2 + OH - + H +  CH 3 - CH 2 – OH V.3. 2 5,04 0,225( ), 22,4 12 0,075( ) 160 X Br n mol n mol = = = = C n H 2n + Br 2  C n H 2n Br 2  số mol anken có trong 5,04 lít X là 0,075 mol Mặt khác trong 11,6 gam hỗn hợp có n anken = 2 Br n = 16 0,1 160 = Ta có tỉ lệ: Cứ 0,225 mol X thì có 0,075 mol anken.  a mol X thì có 0,1 mol anken  0,225.0,1 0,3 0,075 hhX n = =  11,6 38,67 0,3 M = =  Hoặc anken hoặc M của 2 ankan < 38,67. + Nếu anken có M < 38,67  anken đó là C 2 H 4  2 4 2 0,1.28 2,8( ) 11,6 2,8 8,8 C H ankan m gam m gam = = = − = và n ankan = 0,3 – 0,1 = 0,2 ( mol )  8,8 44 0,2 M = = . Do hai ankan là đồng đẳng kế tiếp.  Không có nghiệm phù hợp ( vì M ankan= M C 3 H 8 ) + Nếu M anken > 38,67 , do hỗn hợp là khí ở đktc  Anken có thể là C 3 H 6 hoặc C 4 H 8 Nếu anken là C 3 H 6 thì 3 6 C H m = 0,1.42 = 4,2 gam  m ankan = 11,6 – 4,2 = 7,4 gam  M ankan= 7,4 37 0,1 =  2 ankan là C 2 H 6 hoặc C 3 H 8 + Nếu anken là C 4 H 8  4 8 C H m = 0,1.56 = 5,6 gam  m ankan = 11,56 – 5,6 = 6 gam  M ankan= 6 30 0,2 =  M ankan= M C 2 H 6  không có nghiệm nào phù hợp KẾT LUẬN: A, B, C là C 2 H 6 , C 3 H 8 , C 3 H 6 Thành phần phần trăm khối lượng các chất : nC 2 H 6 = x, nC 3 H 8 = y  x + y = 0,2 và 30 x + 44 y = 7,4 mC 2 H 6 = 3 gam và mC 3 H 8 = 4,4 gam , mC 3 H 6 = 4,2 gam % C 2 H 6 = 25,86% ; %C 3 H 8 = 37,93%, %C 3 H 6 = 36,21% . Trường THPT Phan Đình Phùng ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG Tổ : Hóa học Thời gian : 180 phút ( không kể thời gian phát đề ) CÂU I: ( 4 điểm ) I.1.( 2. rằng 11, 6 gam X phản ứng vừa đủ với 16 gam Brom , A và B là các đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho biết O= 16, C = 12, H = 1, Br = 80 Hết Họ và tên thí sinh: Lớp: ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP. sinh: Lớp: ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC : 2013 – 2014 CÂU I: ( 5 điểm ) I.1.( 3 điểm ) Cân bằng phương trình phản ứng hóa học sau bằng phương pháp thăng bằng electron.

Ngày đăng: 17/07/2014, 09:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan