1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HON TRƯƠNG BA DA HANG THIT

23 309 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

- Hàm ý của tác giả:+ Cuộc đối thoại Hồn - Xỏc là cuộc đấu tranh giữa cỏc mặt khỏc nhau trong một con người: Thể xác- linh hồn, nội dung – hỡnh thức, con người nhu cầu – con người thiờn

Trang 2

Tiết 85- 86: Đọc văn:

( Trớch kịch- Lưu Quang Vũ )

Trường THPT Đức Thọ- Giáo viên Lê Thị Tuyết Nhung

Trang 3

I, Tiểu dẫn:

1, Tỏc giả:

Tiết 85, 86 : Hồn Trương Ba, da hàng thịt ( T1).

- Lưu Quang Vũ ( 1948- 1988),

quê gốc ở Đà Nẵng, sinh tại Phú Thọ.

Làm thơ, viết văn, viết tiểu luận, sáng

+ Văn học về với thế sự đời tư; Bầu không

khí dân chủ sôi nổi; Đấu tranh chống tiêu

Khai thác cốt truyện dân gian.

Trang 4

Tóm tắt nội dung vở kịch: gồm 7 cảnh

Trương Ba bắt đầu thay đổi tâm tính khiến mọi người trong gia đình, bạn bè, xa lánh chán ghét, bản thân vô cùng đau khổ, quyết định giải thoát chấp nhận cái chết

7

6

5 4

Trang 5

Hình ảnh trong vở kịch: “ Hồn Trương Ba, da hàng thịt” được công diễn tại sân khấu kịch Phú Nhuận

Trang 6

Hồn và Xỏc đối thoại

-> Hồn đau khổ, bế tắc

Hồn Trương Ba gặp gỡ

Đế Thớch-> Đấu tranh để lựa chọn cỏch sống.

Liờn hoàn và tăng cấp

3, Bố cục: 4 phần:

- Màn đối thoại giữa Hồn Trương Ba và xác hàng thịt.

- Màn đối thoại giữa Hồn Trương Ba và người thân.

- Màn đối thoại giữa Hồn Trương Ba và Đế Thích

- Màn kết.

4, Phân tích:

a, Màn đối thoại giữa Hồn Trương Ba và xác hàng thịt.

- Thể hiện ở các phương diện:

Trang 7

“ Hai ta đã hoà với nhau làm một rồi”

Xưng hô Khinh bỉ, xem thườngMày- Ta Ngang hàng, thách thứcÔng- TôiGiọng

Cử chỉ Ôm đầu đứng vụt dậy, nhìn

chân tay, thân thể, bịt tai lại

Uất ức, tức giận, bất lực

nguyờn vẹn, trong sạch và thẳng thắn

Khẳng định thể xỏc cú sức mạnh ghờ gớm, cú khả năng

ỏt đi linh hồn cao khiết

Trang 9

- Hàm ý của tác giả:

+ Cuộc đối thoại Hồn - Xỏc là cuộc đấu tranh giữa cỏc mặt khỏc nhau trong một con người: Thể xác- linh hồn, nội dung – hỡnh thức, con người nhu cầu – con người thiờn chức, cỏi cao cả - cỏi tầm thường….

+ Trương Ba được trả lại cuộc sống nhưng là cuộc sống đáng hổ thẹn vì phải sống chung với sự dung tục và bị sự dung tục đồng hoá.

+ Vấn đề đặt ra: Con người cần có sự hài hoà giữa linh hồn và thể xác; Cần đấu tranh chống cái dung tục, cái xấu, cái ác để

hoàn thiện nhân cách.

+ Tác giả cảnh báo: Khi con người phải sống trong dung tục

thì tất yếu cái dung tục sẽ ngự trị, sẽ thắng thế, sẽ lấn át và sẽ tàn phá những gì trong sạch, đẹp đẽ, cao quý trong con người

Trang 11

b Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và người thân:

Trước sự tha hoá và biến đổi của

Trương Ba Trước phản ứng của người thân

Tâm trạng củaTrương Ba

ra sao? Nguyên

nhân?

Phản ứng của con dâu

ra sao?

Nguyên nhân?

Phản ứng của cháu gái

ra sao ? Nguyên nhân?

Thảo luận nhúm

Trang 12

Cháu

gái

Con

dâu

Quyết liệt và dữ dội

Thấu hiểu nhưng đau lòng nhận thấy bố ngày một đổi khác

Nhận thấy sự thay đổi của chồng và đau khổ trước tình cảnh chồng chung

Buồn bã đau khổ muốn

chết, bỏ đi định nhường

chồng cho cô hàng thịt

Tâm hồn tuổi thơ vốn trong sạch, không chấp nhận sự tầm thư

ờng dung tục.

-Vẻ mặt: Thẫn thờ, lặng ngắt như tảng đá.

-Cử chỉ: Tay ôm đầu

- Điệu bộ: Run rẩy, lập cập.

-Giọng điệu: Nhẫn nhục, cầu cứu

=> Vô cùng đau đớn,

bế tắc.

Hiểu những gì mình đã, đang

và sẽ làm cho người thân là rất

tệ hại mặc dù không hề muốn

=> Nguyên nhân khiến người thân và chính Trương Ba rơi vào bất

ổn và phải chịu đau khổ là do:cảnh ngộ mà Trương Ba đã lâm vào

Ông bây giờ còn biết đến ai nữa! ; Ông đâu còn là ông nữa ; Tôi sẽ” “ ” “

đi biệt để ông được thảnh thơi với cô hàng thịt”

Con sợ lắm, bởi con cảm thấy, đau đớn thấy…

mỗi ngày thầy một đổi khác, mất mát dần, tất cả cứ lệch lạc, nhoà mờ dần đến nỗi có lúc chính con cũng không nhận ra thầy nữa”

“Ông nội tôi chết rồi nếu ông nội tôi hiện hồn

về ông nội tôi sẽ bóp cổ ông”; “ông chiết cây cam bàn tay giết lợn của ông làm gãy tiệt cái chồi non, chân ông to bè như cái xẻng, giẫm lên nát cả cây sâm quý mới ươm! Ông nội tôi đời nào phũ

phàng như vậy!”

Trang 13

So sánh với tâm trạng và thái độ của Trương

Ba ở phần kết màn đối thoại với hàng thịt:

Màn đối thoại với xác hàng thịt

với xác hàng thịt: :

Tuyệt vọng, Bất lực cam chịu.

Chấp nhận chung

sống với xác thịt dung tục

Màn đối thoại Với người thân:

Vô cùng đau đớn song kiên quyết, dứt khoát không sống chung với xác thịt dung tục

=> Đỉnh điểm của bi kịch nhân vật không thoả hiệp mà đấu tranh mạnh mẽ quyết liệt Cho thấy vẻ đẹp tâm hồn cao quý của người lao

động trong cuộc đấu tranh với cái dung tục tự hoàn thiện nhân cách

Trang 14

- Những câu hỏi mang tính tự vấn

Nhưng lẽ nào ta lại chịu thua mày, khuất phục mày và tự đánh mất mình? Nhưng có thật là không còn cách nào khác?”

-> Bộc lộ thái độ quyết liệt trong tranh đấu

- Đi đến khẳng định dứt khoát:

Không cần cái đời sống do mày mang lại! Không cần!”

- -> Quyết định không chung sống với thể xác dung tục của hàng thịt.

Trang 15

C, Màn đối thoại với Đế Thích:

Hãy chỉ ra sự khác nhau trong quan niệm của Trương Ba và Đế Thích về ý nghĩa

“toàn vẹn”

=>Đế Thích có cái nhìn quan liêu hời hợt về cuộc sống con người nói chung và với Trương Ba nói

riêng

Trang 16

Trương Ba trách Đế Thích, người đem lại cho mình sự sống ‘’‘’Ông chỉ nghĩ đơn Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống còn sống như thế nào thì ông chẳng cần biết” có đúng

không?

Trương Ba trách Đế Thích, người đem lại cho mình sự sống ‘’ ‘’ Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống còn sống như thế nào thì ông chẳng cần biết

là rất thẳng thắn và hoàn toàn đúng đắn.

->Lòng tốt hời hợt thì chẳng đem lại điều gì thực

sự có ý nghĩa cho ai mà sự vô tâm còn tệ hại hơn,

nó đẩy người khác vào nghịch cảnh, vào bi kịch

Trang 17

->Khát vọng mãnh liệt của con người trong cuộc đấu tranh quyết liệt chống lại sự dung tục, giả tạo để bảo vệ quyền được sống toàn vẹn hợp với lẽ tự nhiêncùng sự hoàn thiện

nhân cách.

Trang 18

d, Màn kết:

Nêu ý nghĩa của hình

ảnh màu xanh lá vườn

và lời nói của mọi ngư

ời?

Hồn Trương Ba hoá thân vào các sự vật thân thương, tồn tại vĩnh viễn bên cạnh những người thân yêu của mình

*ý nghĩa:

-Cuộc sống tuần hoàn theo quy luật của muôn đời

- Sự bất tử của linh hồn trong sự sống và trong lòng mọi

người.

Trang 19

d, Màn kết:

Lời Trương Ba:

- Tôi vẫn ở liền ngay bên bà đây, ngay trên bậc cửa nhà ta,

trong ánh lửa bà nấu cơm, cầu ao bà vo gạo, trong cái cơi bà

đựng trầu, con dao bà giẫy cỏ…

- Không phải mượn thân ai cả, tôi vẫn ở đây, trong vườn cây nhà ta,

trong những điều tốt lành của cuộc đời, trong mỗi trái cây cái Gái nâng niu

Lời của cái Gái

- Cho nó mọc thành cây mới Ông nội tớ bảo vậy Những cây sẽ nối nhau mà lớn khôn Mãi mãi…

Em có nhận xét gì

về ngôn ngữ của nhân vật

=>Ngôn ngữ nhân vật nhẹ nhàng, sâu lắng giàu

chất trữ tình đằm thắm bay bổng.

Trang 20

Mµn kÕt víi ch Êt th¬ s©u l¾ng

Trang 21

nhân hậu, thanh cao bị

nhiễm độc và tha hoá

bởi sự lấn át của thể xác

thô lỗ, phàm tục.

III Tổng kết

Vẻ đẹp người tâm hồn của những lao

động trong cuộc đấu tranh chống lại sự giả tạo và dung tục, bảo

vệ quyền được sống

đích thực cùng khát vọng hoàn thiện nhân cách.

Trang 22

Nghệ thuật:

Thấy được kịch Lưu Quang Vũ

đặc sắc trên nhiều phương diện:

Sự hấp dẫn của kịch bản

VH và thụât nghệ sân khấu

Sự phê phán mạnh

mẽ , quyết liệt và chất trữ tình

đằm thắm, bay bổng

Sự kết hợp giữa tính hiện đại và các giá trị truyền thống

Trang 23

Mộ Lưu Quang Vũ

“Kịch của Lưu Quang

Vũ không những đem hơi thở tươi rói của xã hội vào từng phân

cảnh mà người xem còn tìm ra ở đấy chất sáng tạo đương đại trên từng vai diễn cũng như trong cách dàn dựng sân khấu.”

Ngày đăng: 17/07/2014, 03:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh trong vở kịch: “ Hồn Trương Ba, da hàng  thịt” được công diễn tại sân khấu kịch Phú Nhuận - HON TRƯƠNG BA DA HANG THIT
nh ảnh trong vở kịch: “ Hồn Trương Ba, da hàng thịt” được công diễn tại sân khấu kịch Phú Nhuận (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w