Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
348,5 KB
Nội dung
Chương IV: KHÍ HẬU VIỆT NAM • I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG: • 1.1. Tính chất nội chí tuyến: • - Do vó độ quy điïnh: VN nằm trong vò trí nội chí tuyến: • Cực Bắc: 22 o 23’B; Cực Nam: 8 0 30’B Đặc điểm: • - Nền nhiệt độ cao • - Lượng bức xạ lớn • - Mặt trời luôn đứng cao trên đường chân trởi và qua thiên đỉnh 2 lần Hệ quả: - Lượng bức xạ tổng cộng lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm. - Sự khác nhau về chế độ nhiệt giữa miền Nam và miền Bắc Miền Nam: chế độ nhiệt có 2 tốu đa và 2 tối thiểu, biên độ nhiệt thấp (3 – 4 0 C) Miền Bắc: chế độ nhiệt gần như có 1 tối đa và 1 tối thiểu, biên độ nhiệt cao (6 – 7 0 C). - Chế độ ngày ngắn và ít dao động trong năm nh hưởng đến sự quang hợp của thực vật. - Có sự tham gia của gió tín phong Đông Bắc hoặc Đông Nam. • 1.2. TÍNH CHẤT GIÓ MÙA: • 1.2.1. Gió mùa mùa Đông: Nguồn gốc: Từ cao áp Xibia (gió mìa chân chính) • Từ cao áp Hoa Trung: hoạt động vào đầu và cuối mùa. Đặc điểm: • - Thổi theo đợt. • - Hướng Đông Bắc • - Mang không khí lạnh và khô • - Gây mưa do hoạt động của Frông. Khối khí: • NPC đất: từ lục đòa tràn thẳng xuống VN Tính chất: - Lạnh, khô - Hoạt động mạnh vào nửa đầu mùa đông - Càng xuống phía nam múc độ biến tính càng cao - Gây thời tiết lạnh khô, quang mây, ở vùng núi có sương mù bức xạ vào buổi sáng. NPC biển: từ lục đòa qua biển Nhật Bản, Hoàng Hải, Đông Hải xuống VN. Tính chất: - m, ẩm hơn NPC đất - Gây thời tiết trời lạnh, đầy mây, mưa nhỏ, âm u, rét buốt khó chòu. Frông: - Trong mùa đông cao áp xibia thường di chuyển nên giữa khối khí NPC và khối khí trước nó có 1 frông lạnh hoạt động. - Sự thay đổi đột ngột trong chế độ gió, mưa, độ ẩm. Gíó: • Đổi hướng đột ngột từ thành phần nam chuyển sang thành phần bắc và mang tính chất gió giật, hướng gió chủ yếu là Bắc hay ĐB. Nhiệt: giảm nhanh chóng. Độ ẩm: giảm độ ẩm tuyệt đối, ít ảnh hưởng đến độ ẩm tương đối. Mưa: • - Đầu mùa đông: khi có frông, mưa nhỏ rải rác, riêng Nghệ An trở vào có mưa lớn và kéo dài. • - Nửa sau mùa đông: NPC biển thường gây thời tiết mưa phùn và nhỏ. • - Mưa trung gian: mưa rào và dông. • 1.2.2. Gió mùa mùa hạ: Nguồn gốc: • - Tín phong NBC đổi hướng khi vượt qua xích đạo, xuất phát từ cao áp Nam TBD. • - Gió BBC bò hút vào áp thấp nóng n Độ - Mianma, xuất phát từ cao áp chí tuyến vònh Bengal. Gió mùa TN gốc NBC: (từ VI – IX) • - Thổi từng đợt • - Có sự hoạt động của dải hội tụ nội chí tuyến. • - Mang theo khối khí xiùch đạo (Em) mát và ẩm. • - Thời tiết đặc trưng: mưa to và dai dẳng. Gió mùa TN từ vònh bengal (từ V – VI) - Xuất phát từ vònh Bengal thổi về hạ áp n Độ – Mianma. - Mang theo khối khí chí tuyến vònh Bengal (TBg) nóng và khô hơn so với Em. - Thời tiết đặc trưng: nóng kèm theo dông nhiệt. - Gây hiệu ứng phơn ở Đông Trường Sơn: thời tiết quang mây, không mưa và oi bức. Dải hội tụ nội chí tuyến (CIT): - Xuất hiện từ giữa tháng 8, phía trên là tín phong từ lưỡi cao áptây TBD và phía dưới là gió mùa xuất phát từ cao áp Nam TBD. - Vò trí: xuất hiện ở VN từ tháng VIII, di chuyển từ B vào Nam VIII: vó độ 20 – 21 0 B, vắt ngang ĐB Bắc Bộ. IX: vắt ngang Huế X: Đồng bằng NB XI: xích đạo. Gây mưa và bão. [...]... Ngang vào Nam: không có mùa đông lạnh mà chủ yếu là 2 mùa khô và mưa do không chòu ảnh hưởng của gió mùa ĐB, gió mùa TN lại hoạt động sớm và kéo dài - Trên tầng cao khí quyển cũng có sự thay đổi tương tự như vậy Đ – T: - Sự phân hoá diễn ra ở 2 sườn của dãy Trường Sơn và dãy Hoàng Liên Sơn tạo nên sự khác biệt về chế độ mưa và chế độ gió giữa 2 miền Theo đai cao: - Càng lên cao nhiệt độ càng giảm . gió mùa TN lại hoạt động sớm và kéo dài. - Trên tầng cao khí quyển cũng có sự thay đổi tương tự như vậy. Đ – T: - Sự phân hoá diễn ra ở 2 sườn của dãy Trường Sơn và dãy Hoàng Liên Sơn