Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
3,15 MB
Nội dung
TRƯỜNG THCS NAM HÀ - TP HÀ TĨNH Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về dự giờ thao gi ng l p 8/4ả ơ GIÁO VIÊN: BÙI THỊ MINH NGUYỆT KiÓm tra bµi cò KiÓm tra bµi cò Em hãy viết cấu trúc của khai báo biến? Cho ví dụ? Cấu trúc: Var <Tên biến>: Kiểu dữ liệu của biến; VD: Viết phần khai báo để giải bài toán: Tính diện tích S của tam giác với độ dài cạnh a và chiều cao h. (a, h là số nguyên) Var a, b: interger; S: real; BÀI 9: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ (T1) BÀI 9: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ (T1) 1. DÃY SỐ VÀ BIẾN MẢNG: VÝ dô: - Nhập và lưu điểm cho - Nhập và lưu điểm cho một học sinh một học sinh Write (‘Nhap diem= ‘); Write (‘Nhap diem= ‘); Readln(diem_1); Readln(diem_1); - Nhập và lưu điểm cho - Nhập và lưu điểm cho 2 học sinh 2 học sinh Khai báo 1 biến như sau: Var diem_1: real; Khai báo 2 biến như sau: Var diem_1, diem_2: real; - Nhập và lưu điểm cho - Nhập và lưu điểm cho 50 50 học sinh thì sao? học sinh thì sao? Write (‘Diem hs 1= ‘); Write (‘Diem hs 1= ‘); Readln(diem_1); Readln(diem_1); Write (‘Diem hs 2= ‘); Write (‘Diem hs 2= ‘); Readln(diem_2); Readln(diem_2); Viết chương trình nhập điểm kiểm tra của các học sinh trong lớp. Những hạn chế: Phải khai báo quá nhiều biến. Chương trình phải viết khá dài Write (‘Diem hs 1= ‘); Readln(diem_1); Write (‘Diem hs 1= ‘); Readln(diem_1); Write (‘Diem hs 2= ‘); Readln(diem_2); Write (‘Diem hs 2= ‘); Readln(diem_2); Write (‘Diem hs 3= ‘); Readln(diem_3); Write (‘Diem hs 3= ‘); Readln(diem_3); Write (‘Diem hs 4= ‘); Readln(diem_4); Write (‘Diem hs 4= ‘); Readln(diem_4); …… …… …… …… Write (‘Diem hs n= ‘); Readln(diem_50); Write (‘Diem hs n= ‘); Readln(diem_50); - Nhập và lưu điểm cho - Nhập và lưu điểm cho 50 50 học sinh thì sao? học sinh thì sao? Khai báo n biến như sau: Var diem_1, diem_2, diem_3, diem_4 , , diem_50: real; Khắc phục những hạn chế: Lưu các dữ liệu liên quan bằng một biến duy nhất. Đặt chung 1 tên và đặt cho mỗi phần tử một chỉ số. Var diem: array[1 50] of real; …… For i:=1 to 50 do Begin write(‘diem hs’,i,’:’); readln(diem[i]); End; KIỂU DỮ LIỆU MẢNG BÀI 9: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ (T1) 1. DÃY SỐ VÀ BIẾN MẢNG: VÝ dô: : Em hiểu như thế nào là dữ liệu kiểu mảng ? Dữ liệu kiểu mảng: Là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có cùng kiểu dữ liệu (số nguyên hoặc số thực). Việc sắp thứ tự thực hiện bằng cách gán cho mỗi phần tử một chỉ số. (số nguyên) Vậy em hiểu biến mảng là gì? Biến mảng: khi khai báo một biến có kiểu dữ liệu là kiểu mảng, biến đó được gọi là biến mảng. BÀI 9: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ (T1) 1. DÃY SỐ VÀ BIẾN MẢNG: Ví dụ: Var diem_1, diem_2, diem_3, diem_4, , diem_n: real; Biến mảng:: Khi khai báo một biến có kiểu dữ liệu là kiểu mảng, biến đó được gọi là biến mảng. Dữ liệu kiểu mảng: Là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có cùng kiểu dữ liệu. Em hiểu như thế nào là mảng ? Giá trị của biến mảng là một mảng, tức một dãy số (số nguyên, hoặc số thực). BÀI 9: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ (T1) 1. DÃY SỐ VÀ BIẾN MẢNG: Ví dụ: Giá trị của biến mảng là một mảng, tức một dãy số (số nguyên, hoặc số thực). Biến mảng:: Khi khai báo một biến có kiểu dữ liệu là kiểu mảng, biến đó được gọi là biến mảng. Dữ liệu kiểu mảng: Là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có cùng kiểu dữ liệu. 2. KHAI BÁO MẢNG: Khi khai báo biến mảng cần chỉ rõ điều gì? Khai báo mảng cần chỉ rõ: + Tên biến mảng. + Số lượng phần tử. + Kiểu dữ liệu chung của các phần tử. 17 20 24 10 16 22 18 A 1 2 3 4 5 6 7 BÀI 9: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ (T1) 1. DÃY SỐ VÀ BIẾN MẢNG: Ví dụ: 17 20 24 10 16 22 18 A 1 2 3 4 5 6 7 Trong đó Khi tham chiếu đến phần tử thứ i Ta viết A[i] Tên mảng : Số phần tử của mảng: Ví dụ: 22 Kiểu dữ liệu của các phần tử: Giá trị của biến mảng là một mảng, tức một dãy số (số nguyên, hoặc số thực). Biến mảng:: Khi khai báo một biến có kiểu dữ liệu là kiểu mảng, biến đó được gọi là biến mảng. Dữ liệu kiểu mảng: Là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có cùng kiểu dữ liệu. A 7 Kiểu nguyên A[6] = 22 BÀI 9: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ (T1) 1. DÃY SỐ VÀ BIẾN MẢNG: Ví dụ: Giá trị của biến mảng là một mảng, tức một dãy số (số nguyên, hoặc số thực). Biến mảng:: Khi khai báo một biến có kiểu dữ liệu là kiểu mảng, biến đó được gọi là biến mảng. Dữ liệu kiểu mảng: Là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có cùng kiểu dữ liệu. 2. KHAI BÁO MẢNG: Khai báo mảng cần chỉ rõ: + Tên biến mảng. + Số lượng phần tử. + Kiểu dữ liệu chung của các phần tử. Var <tên biến mảng>: array[<chỉ số đầu> <chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>; Var <tên biến mảng>: array[<chỉ số đầu> <chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>; Cấu trúc khai báo mảng: Trong đó: - Array, of là từ khóa của chương trình. - Tên biến mảng do người dùng đặt. - Chỉ số đầu phải <= chỉ số cuối. (Số nguyên) - Kiểu dữ liệu có thể là số nguyên hoặc số thực. BÀI 9: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ (T1) 1. DÃY SỐ VÀ BIẾN MẢNG: Dữ liệu kiểu mảng: Là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có cùng kiểu dữ liệu. 2. KHAI BÁO MẢNG: Var <tên biến mảng>: array[<chỉ số đầu> <chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>; Var <tên biến mảng>: array[<chỉ số đầu> <chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>; - Array, of là từ khóa của c.trình. - Tên biến mảng do người dùng đặt. - Chỉ số đầu phải <= chỉ số cuối. - Kiểu dữ liệu có thể là số nguyên hoặc số thực. Ví dụ: Ví dụ: Sử dụng khai báo mảng để khai báo chiều cao, và tuổi của các bạn học sinh trong lớp em. Bài làm: Var Chieucao: array[1 50] of real; Var Tuoi: array[1 50] of integer; Số lượng học sinh trong lớp là bao nhiêu? Chiều cao và tuổi thuộc những kiểu dữ liệu nào? [...]...BÀI 9: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ (T1) 1 DÃY SỐ VÀ BIẾN MẢNG: Dữ liệu kiểu mảng: Là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có cùng kiểu dữ liệu 2 KHAI BÁO MẢNG: Var : array[ ] of ; - Array, of là từ khóa của c.trình - Tên biến mảng do người dùng đặt - Chỉ số đầu phải . mảng, tức một dãy số (số nguyên, hoặc số thực). BÀI 9: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ (T1) 1. DÃY SỐ VÀ BIẾN MẢNG: Ví dụ: Giá trị của biến mảng là một mảng, tức một dãy số (số nguyên, hoặc số thực). Biến. của tam giác với độ dài cạnh a và chiều cao h. (a, h là số nguyên) Var a, b: interger; S: real; BÀI 9: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ (T1) BÀI 9: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ (T1) 1. DÃY SỐ VÀ BIẾN MẢNG: VÝ. liệu. A 7 Kiểu nguyên A[6] = 22 BÀI 9: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ (T1) 1. DÃY SỐ VÀ BIẾN MẢNG: Ví dụ: Giá trị của biến mảng là một mảng, tức một dãy số (số nguyên, hoặc số thực). Biến mảng:: Khi khai báo