1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề + đáp án thi thử đại học môn hóa học 2014 hà nam

5 661 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 174,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT A THANH LIÊM ĐỀ THI MÔN HÓA LẦN 2-2013 (MÃ ĐỀ 105) C©u 1 : Cho 13,92 gam Fe 3 O 4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 , sau phản ứng thu được dung dịch X và 0,448 lít khí N x O y (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Khối lượng HNO 3 nguyên chất đã tham gia phản ứng là A. 12,4 gam. B. 17,64 gam. C. 35,28 gam. D. 33,48 gam. C©u 2 : Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam một amin đơn chức Y bằng một lượng không khí vừa đủ. Dẫn toàn bộ khí sau phản ứng vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 6 gam kết tủa và 9,632 lít khí (ở đktc) duy nhất thoát ra khỏi bình. Công thức phân tử của Y là: A. C 2 H 7 N. B. CH 5 N. C. C 4 H 11 N. D. C 3 H 9 N. C©u 3 : Các chất trong dãy nào sau đây khi tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư đều tạo ra sản phẩm là kết tủa: A. Vinylaxetilen, glucozơ, metyl fomiat, axit fomic B. Fructozơ, anđehit axetic, mantozơ, xenlulozơ. C. Đivinyl, glucozơ, metyl fomat, tinh bột. D. Glucozơ, metyl fomat, saccarozơ, anđehit axetic. C©u 4 : Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam hỗn hơp axit acrylic, vinyl axetat và metyl metacrylat rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình 1 đựng dung dịch H 2 SO 4 đặc, bình 2 đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng m gam, bình 2 xuất hiên 35,46 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 3,24 gam B. 2,7 gam C. 3,6 gam D. 2,34 gam C©u 5 : Có các hóa chất : K 2 Cr 2 O 7 , HCl, KMnO 4 , MnO 2 , NaCl, HClO, H 2 SO 4 , KClO 3 . Những hóa chất được sử dụng để điều chế Cl 2 trong phòng thí nghiệm là A. K 2 Cr 2 O 7 , HCl, KMnO 4 , MnO 2 , KClO 3 . B. K 2 Cr 2 O 7 , HCl, KMnO 4 , MnO 2 , NaCl, HClO, H 2 SO 4 . C. K 2 Cr 2 O 7 , HCl, KMnO 4 , MnO 2 , NaCl, HClO. D. K 2 Cr 2 O 7 , HCl, KMnO 4 , MnO 2 , HClO. C©u 6 : Hoàn tan 0,1 mol FeS 2 trong 1 lít dung dịch HNO 3 1,2M, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Tính khối lượng Cu tối đa có thể tan trong X, biết sản phẩm khử HNO 3 trong các quá trình trên là NO duy nhất. A. 12,8 gam B. 25,6 gam C. 22,4 gam D. 19,2 gam C©u 7 : Cho các polime sau đây: (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) sợi đay; (4) tơ enang; (5) tơ visco; (6) nilon-6,6; (7) tơ axetat. Số loại polime có nguồn gốc xenlulozơ là: A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 C©u 8 : Ba dung dịch A, B, C thoả mãn A + B → (có kết tủa xuất hiện). B + C → (có kết tủa xuất hiện). A + C → (có kết tủa xuất hiện đồng thời có khí thoát ra) A, B, C lần lượt là: A. NaHCO 3 , NaHSO 4 , BaCl 2 . B. Al 2 (SO 4 ) 3 , BaCl 2 , Na 2 CO 3 . C. NaHSO 4 , BaCl 2 , Na 2 CO 3 . D. FeCl 2 , Ba(OH) 2 , AgNO 3 . C©u 9 : Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 3 H 6 O 3 . Khi đun nóng X với dung dịch NaOH dư thu được hai sản phẩm hữu cơ Y và Z trong đó Y hòa tan được Cu(OH) 2 . Kết luận nào sau đây là không đúng: A. X có phản ứng tráng bạc. B. X tác dụng được với dung dịch HCl. C. X tác dụng được với Na kim loại. D. X là hợp chất hữu cơ đa chức. C©u 10 : Điện phân 2 lít dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaCl và CuSO 4 với điện cực trơ, có màng ngăn đến khi H 2 O bắt đầu điện phân ở cả hai cực thì dừng lại. Tại catốt thu 1,28 gam kim loại đồng thời tại anôt thu 0,336 lít khí (ở đktc). Coi thể tích dung dịch không đổi thì pH của dung dịch sau điện phân là: A. 12 B. 13 C. 2 D. 3 C©u 11 : Cho các phát biểu sau 1. Chất giặt rửa tổng hợp có thể dùng để giặt rửa cả trong nước cứng 2.Các triglixerit đều có phản ứng cộng hiđro 3. Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều 1 4. Có thể dùng nước và quỳ tím để phân biệt các chất lỏng: Glixerol, axit fomic, trioleatglixerol. 5.Có thể dùng dung dịch HCl nhận biết các chất lỏng và dung dịch :ancol etylic, benzen, anilin, natriphenolat 6.Các este thường dễ tan trong nước và có mùi thơm dễ chịu. Số phát biểu đúng là: A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 C©u 12 : Cho các chất sau:triolein(I), tripanmitin(II), tristearin(III). Nhiệt độ nóng chảy của các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần là: A. (I), (II), (III) B. (II), (III), (I) C. (II), (I), (III) D. (III), (II), (I) C©u 13 : Cho hỗn hợp gồm 3,36 gam Mg và 0,4 gam MgO tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 0,448 lít khí X là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23 gam chất rắn khan. Số mol HNO 3 đã phản ứng là: A. 0,32 mol B. 0,28 mol C. 0,36 mol D. 0,34 mol C©u 14 : Ion R 3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d 5 . Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kì 4, nhóm VIIB B. Chu kì 4 nhóm VIIIB C. Chu kì 3 nhóm VIIIB D. Chu kì 4, nhóm IIB C©u 15 : Đốt cháy hoàn toàn 0,336 lít khí (ở đktc) một ankađien X. Sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn vào 400 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,15M thu được 8,865 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là A. C 3 H 4 hoặc C 5 H 8 B. C 4 H 6 . C. C 5 H 8 . D. C 3 H 4 . C©u 16 : Cho các chất: amoniac (1); anilin (2); p-nitroanilin (3); p-metylanilin (4); metylamin (5); đimetylamin (6). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất là: A. (2) < (4) < (3) < (1) < (5) < (6) B. (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6) C. (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6) D. (3) < (1) < (4) < (2) < (5) < (6) C©u 17 : Hiện tượng gì xảy ra khi cho H 2 S lội qua dung dịch FeCl 3 (màu vàng)? A. Không hiện tượng gì. B. Màu vàng của dd mất dần và có kết tủa màu nâu đỏ xuất hiện. C. Màu vàng của dd mất dần và có kết tủa đen xuất hiện. D. Màu vàng mất dần của dd và có kết tủa màu vàng xuất hiện C©u 18 : Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử C 4 H 9 NO 2 . Cho X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom và không có khả năng tráng bạc. Số đồng phân của X thỏa mãn dữ kiện đầu bài: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 C©u 19 : Cho các phát biểu sau: 1.Thủy phân hoàn toàn một este no đơn chức luôn thu được muối và ancol 2.anhiđrit axetic tham gia phản ứng este hóa dễ hơn axit axetic 3.Saccarozơ không tác dụng với H 2 (Ni,t 0 ) 4.Để phân biệt glucozơ và mantozơ,ta dùng nước brom 5.Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau 6.Để phân biệt anilin và ancol etylic,ta có thể dùng dung dịch NaOH 7.Các peptit đều dễ bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm 8.Các amin lỏng đều khó bay hơi nên không có mùi 9.Các amin thơm thường có mùi thơm dễ chịu Số phát biểu đúng là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 C©u 20 : Cho khí NH 3 dư vào 5 cốc đựng các dung dịch sau: Cu(NO 3 ) 2 (1), FeCl 2 (2), AlCl 3 (3), ZnCl 2 (4), MgCl 2 (5). Kết thúc quá trình thí nghiệm những cốc thu được kết tủa là A. (3), (4), (5). B. (2), (3), (5). C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (4), (5). C©u 21 : Cho 47 gam hỗn hợp 2 ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng đi qua 2 3 Al O đun nóng thu được hỗn hợp Y gồm 3 ete, 0,27 mol hai olefin, 0,33 mol hai ancol dư và 0,42 mol nước. Biết rằng hiệu suất tách nước đối với mỗi ancol đều như nhau và số mol các ete đều bằng nhau. Ancol có khối lượng phân tử lớn hơn là: A. C 4 H 9 OH B. C 3 H 5 OH C. C 5 H 11 OH D. C 3 H 7 OH C©u 22 : Cho dãy các chất sau: Al, ZnO, Sn(OH) 2 , NaHCO 3 , Na 2 SO 3 , NaAlO 2 , Cr(OH) 2 , CrO 3 , Na 2 Cr 2 O 7 , 2 NH 4 HCO 3 . Số chất có tính lưỡng tính là: A. 5 B. 4 C. 7 D. 6 C©u 23 : Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp HNO 3 0,8M và H 2 SO 4 0,2M, sản phẩm khử duy nhất là khí NO. Số gam muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là: A. 5,64 gam B. 8,84 gam C. 7,90 gam D. 10,08 gam C©u 24 : Trong số các chất sau: HO-CH 2 -CH 2 -OH, C 6 H 5 -CH=CH 2 , C 6 H 5 CH 3 , CH 2 =CH-CH=CH 2 , C 3 H 6 , H 2 N-CH 2 -COOH và C 2 H 6. Số chất có khả năng trùng hợp để tạo polime là: A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 C©u 25 : Cho 7,8 gam kali tác dụng với 1 lít dung dịch HCl 0,1M sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của V và m lần lượt là A. 1,12 và 3,725. B. 1,12 và 11,35. C. 2,24 và 13,05. D. 2,24 và 7,45. C©u 26 : Cho các chất sau: H 2 S, Fe, Cu, Al, Na 2 O, dd Ca(OH) 2 , dd AgNO 3 , dd FeCl 3 , dd Br 2 , dd K 2 Cr 2 O 7 . Số chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO 3 ) 2 là: A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 C©u 27 : Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg, Zn trong bình đựng a mol HNO 3 thu được hỗn hợp khí Y ( gồm b mol NO và c mol N 2 O) và dung dịch Z ( không chứa muối amoni). Thêm V lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Z thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b và c là: A. V = a + 3b + 8c B. V = a – b – c C. V = a – b – 2c D. V = a + 4b + 10c C©u 28 : Cho X tác dụng với dung dịch chứa 0,1 mol H 2 SO 4 thu được 0,15 mol SO 2 . Chất X là A. Na 2 SO 3 . B. S. C. Fe. D. Cu. C©u 29 : Cho phương trình phản ứng Fe(NO 3 ) 2 + KHSO 4 → Fe(NO 3 ) 3 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + NO + H 2 O Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia phản ứng trong phương trình trên là: A. 21 B. 43 C. 27 D. 9 C©u 30 : Cho bột Al dư vào dung dịch Ba(OH) 2 thu được dung dịch B. Cho B lần lượt tác dụng với: CO 2 dư, Na 2 CO 3 , NaHSO 4 dư, NH 3 , NaOH, HCl dư. Số phản ứng sau khi kết thúc có kết tủa là: A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 C©u 31 : Cho m gam Fe tác dụng hết với dung dịch chứa y mol CuSO 4 và z mol H 2 SO 4 loãng, sau phản ứng hoàn toàn thu được khí H 2 , m gam Cu và dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Mối quan hệ giữa y và z là : A. y = z. B. y = 5z. C. y = 7z. D. y = 3z. C©u 32 : Crackinh hoàn toàn 1 thể tích ankan X thu được 3 thể tích hỗn hợp Y. Lấy 6,72 lít Y (đkc) làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa a mol Br 2 . Giá trị của a là: A. 0,2 B. 0,6 C. 0,1 D. 0,3 C©u 33 : Cho 200 ml dung dịch AgNO 3 2,5a mol/l tác dụng với 200 ml dung dịch Fe(NO 3 ) 2 a mol/l. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 17,28 gam chất rắn và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 40,18 gam B. 34,44 gam C. 28,7 gam D. 43,05 gam C©u 34 : Crackinh hoàn toàn một ankan X chỉ thu được sản phẩm gồm 2 hiđrocacbon. X có thể là: A. neopentan B. isopentan C. pentan D. Butan C©u 35 : X là dung dịch chứa x mol HCl, Y là dung dịch chứa y mol Na 2 CO 3 . Cho từ từ X vào Y thu được 0,15 mol khí. Cho từ từ Y vào X được 0,25 mol khí. Giá trị của y là: A. 0,4 mol B. 0,3 mol C. 0,35 mol D. 0,25 mol C©u 36 : Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm FeS 2 và Cu 2 S vào dung dịch axit HNO 3 sau phản ứng thu được dung dịch X (chỉ chứa hai chất tan) với tổng khối lượng là 43,2 gam. Giá trị của m là A. 26,4 gam B. 7,84 gam C. 24,0 gam D. 33,6 gam C©u 37 : X và Y là 2 hợp chất chỉ có chức ancol, trong đó khối lượng mol của X nhỏ hơn của Y. Khi đốt cháy hoàn toàn mỗi chất X, Y đều tạo ra số mol CO 2 ít hơn số mol H 2 O. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z gồm những lượng bằng nhau về số mol của X và Y thu được tỷ lệ số mol CO 2 và H 2 O tương ứng là 2:3. Số hợp chất thỏa mãn các tính chất của Y là: A. 6 chất. B. 5 chất. C. 4 chất. D. 2 chất. C©u 38 : Cho các chất sau: axetilen, axit fomic, fomanđehit, phenyl fomat, glucôzơ, anđehit axetic, metyl axetat, mantôzơ, natri fomat, axeton. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là A. 6 B. 7 C. 5 D. 8 C©u 39 : Cho dãy các chất: CH 4 , C 2 H 2 , C 2 H 4 , C 2 H 5 OH, CH 2 =CH-COOH, C 6 H 5 NH 2 (anilin), C 6 H 5 OH (phenol), 3 C 6 H 6 (benzen), CH 3 CHO. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch nước brom là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 C©u 40 : Cho 6,9 gam một ancol đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu được chất rắn A và 9,3 gam hỗn hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 16,2. B. 32,4. C. 24,3. D. 64,8. C©u 41 : Cho từng chất Fe, FeS, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , FeBr 2 , FeBr 3 , FeCl 2 , FeCl 3 lần lượt tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là: A. 8 B. 7 C. 10 D. 9 C©u 42 : Trong các phát biểu sau : (1) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần. (2) Kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện. (3) Kim loại Mg có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện. (4) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. (5) Kim loại Mg tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao. (6) Cs là kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất. (7).Thêm HCl dư vào dung dịch Na 2 CrO 4 thì dung dịch chuyển sang màu da cam. Số phát biểu đúng là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 C©u 43 : Cho 30,1 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe 3 O 4 tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,68 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn dư 0,7 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, khối lượng muối khan thu được là: A. 54,45 gam B. 68,55 gam C. 75,75 gam D. 89,7 gam C©u 44 : Hấp thụ hoàn toàn V lít CO 2 (ở đktc) vào bình đựng 200ml dung dịch X (NaOH 1M và Na 2 CO 3 0,5M). Kết tinh dung dịch thu được sau phản ứng (chỉ làm bay hơi nước) thì thu được 19,9 gam chất rắn khan. Giá trị của V là A. 3,36. B. 2,24. C. 1,12. D. 5,6. C©u 45 : Oxi hoá nhẹ 3,2 gam ancol CH 3 OH thu được hỗn hợp sản phẩm gồm anđehit, axit, ancol dư và nước trong đó số mol anđehit bằng 3 lần số mol axit. Cho toàn bộ sản phẩm phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu được 15,12 gam Ag. Hiệu suất phản ứng oxi hoá là A. 70%. B. 65%. C. 56%. D. 40%. C©u 46 : Đốt cháy hoàn toàn 1,6 gam este đơn chức E thu được 3,52 g khí cacbonic và 1,152g hơi nước. Mặt khác, khi cho 10g E tác dụng với lượng NaOH vừa đủ thu được 14 g chất G. G tác dụng axit loãng thu được G 1 không phân nhánh. Phát biểu nào sau đây sai: A. Thủy phân E cho một sản phẩm duy nhất B. E được tạo thành từ axit tạp chức C. Đốt G thu số mol CO 2 bằng số mol H 2 O D. Nung G với vôi tôi xút thu được pentan C©u 47 : Cho hỗn hợp X gồm ancol etylic và hai axit cacboxylic no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na giải phóng ra 8,96 lít H 2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H 2 SO 4 đặc xt) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 34,88 gam este (giả thiết các phản ứng este hoá xảy ra như nhau và đạt hiệu suất 80%). Hai axit cacboxylic trong hỗn hợp là: A. C 3 H 7 COOH & C 4 H 9 COOH. B. CH 3 COOH & C 2 H 5 COOH C. HCOOH & CH 3 COOH. D. C 2 H 5 COOH & C 3 H 7 COOH. C©u 48 : Cho 9,6 gam hỗn hợp hơi gồm metanal và propin tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu được 73,89 gam kết tủa. Cho kết tủa này vào dung dịch HCl dư, sau khi kết thúc phản ứng còn lại m gam chất không tan. Giá trị của m là: A. 47,445 gam. B. 51,84 gam. C. 25,92 gam. D. 73,365 gam. C©u 49 : Cho glixerol tác dụng với axit axetic (xúc tác:H 2 SO 4 đậm đặc). Số chất chứa chức este tối đa được tạo ra là: A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 C©u 50 : Phát biểu nào sau đây đúng: A. Có thể dùng quỳ tím ẩm để phân biệt các khí Cl 2 , NO 2 , NH 3 , O 2 B. Các HX (X:halogen) đều có tính oxi hóa và tính khử trong các phản ứng hóa học C. Theo chiều tăng của phân tử khối, tính axit và nhiệt độ sôi của các HX (X:halogen) tăng dần D. AgCl và AgBr đều tan dễ dàng trong dung dịch NH 3 4 5 . TRƯỜNG THPT A THANH LIÊM ĐỀ THI MÔN HÓA LẦN 2-2013 (MÃ ĐỀ 105) C©u 1 : Cho 13,92 gam Fe 3 O 4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 ,. C. Fe. D. Cu. C©u 29 : Cho phương trình phản ứng Fe(NO 3 ) 2 + KHSO 4 → Fe(NO 3 ) 3 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + NO + H 2 O Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia phản ứng. tủa lớn nhất. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b và c là: A. V = a + 3b + 8c B. V = a – b – c C. V = a – b – 2c D. V = a + 4b + 10c C©u 28 : Cho X tác dụng với dung dịch chứa 0,1 mol H 2 SO 4

Ngày đăng: 17/07/2014, 01:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w