1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chi thi sinh hoc

23 864 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

Quy luật tác động không đồng đều của các nhân tố sinh thái lên chức phận sống của cơ thể d.. -Các sinh vật có thể có giới hạn sinh thái rộng đối với một nhân tố sinh thái này,nhưng lại c

Trang 1

MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC

SINH VẬT

Trang 2

1.CÁC QUY LUẬT SINH THÁI

a Quy luật Quy luật giới hạn sinh thái

b tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái

c Quy luật tác động không đồng đều của các

nhân tố sinh thái lên chức phận sống của cơ thể

d Quy luật tác động qua lại giữa các vi sinh

vật và môi trường

Trang 3

a.Quy luật giới hạn sinh thái

Mỗi loài có một giới hạn đặc trưng về mỗi

nhân tố sinh thái nhất định E Odum (1971) đã có một nhận xét về quy luật giới hạn như sau:

Trang 4

-Các sinh vật có thể có giới hạn sinh thái rộng đối với một nhân tố sinh thái này,nhưng lại có giới hạn sinh thái hẹp đối với nhân tố sinh thái khác Vd: chim cánh cụt,gấu bắc cực… chỉ sống ở những khu vực cĩ nhiệt độ thấp.ở trong điều kiện khí hậu

cĩ nhiệt độ cao thì nĩ khĩ tồn tại và phát triển

Trang 5

-Những sinh vật có giới hạn sinh thái rộng đối với tất cả các nhân tố sinh thái ,thường có phạm vi phân bố rộng

Vd:

• Cây xương rồng khi sống ở sa mạc thì bộ phận lá được tiêu biến thành gai để giảm sự bốc hơi nước.sống ở khu vực nhiệt độ mát mẻ thì cây vẫn phát triển bình thường

Trang 6

-Khi một nhân tố sinh thái nào đó không thích hợp cho cá thể sinh vật,thì giới hạn sinh thái của những nhân tố sinh thái có thể bị thu hẹp

-Giới hạn sinh thái của cá thể đang ở giai đoạn sinh sản thường hẹp hơn ở giai

đoạn trưởng thành không sinh sản

Trang 7

b.Quy luật tác động tổng hợp các

nhân tố sinh thái

Tất cả các nhân tố sinh thái đều gắn bó chặt

chẽ với nhau thành tổ hợp sinh thái Tác

động đồng thời của nhiều nhân tố tạo nên

một tác động tổng hợp lên cơ thể sinh vật Đồng thời, mỗi nhân tố sinh thái của môi

trường chỉ có thể biểu hiện hoàn toàn các tác động của nó đến đời sống sinh vật khi mà

các nhân tố sinh thái khác cung ở trong điều kiện thích hợp

Trang 8

• Vd:

• Trong đất có nhiều chất dinh dưỡng nhưng cây trồng chỉ hấp thu được các chất này khi đất có độ ẩm thích hợp hoặc khi cây sống ở điều kiện ánh sáng mặt trời đầy đủ,khả năng quang hợp của nó sẽ kém đi khi trong đất thiếu độ ẩm ,thiếu các chất dinh dưỡng

khoáng.

Trang 9

c.Quy luật tác động không đồng đều của nhân tố

sinh thái lên chức phận sống của cơ thể

Các nhân tố sinh thái có ảnh hưởng khác nhau lên chức phận của cơ thể sống, có nhân tố

cực thuận lợi đối với quá trình này,nhưng lại có hại hoặc nguy hiểm cho quá trình khác

-vd:khi nhiệt độ không khí tăng lên 40-50c làm tăng quá trình trao đổi chất ơr động vật máu lạnh,nhưng kìm hãm sự di chuyển,con vật rơi vào tình trạng đờ đẫn vì nóng

Trang 10

d.Quy luật tác động qua lại giữa sinh

vật và môi trườngMôi trường tác động thường xuyên lên cơ thể sinh vật làm chúng không ngừng biến đổi , ngược lại sinh vật cũng tác động qua lại làm biến đổi môi trường và có thể làm thay đổi cả tính chất của một nhân tố sinh thái nào đó.

Vd:trồng mới và bảo vệ rừng cải thiện đáng kể

những điều kiện sinh thái,làm giảm sâu hại,cải thiện nguồn nước,độ phì của đất và làm giàu

khu hệ động thực vật của vùng

Trang 11

2.MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC SINH

VẬT

Trong sinh quyển,mối quan hệ giữa

các loài là rất đa dạng và có thể mô tả qua ma trận tác động ở bảng sau:

Trang 13

- Các sinh vật trực tiếp ảnh hưởng đến nhau

thông qua quan hệ trong tổ sinh thái và gián

tiếp thông qua các nhân tố khác của môi trường

- Tương tác dương gồm các quan hệ :

Trang 14

các mối quan hệ giữa các quần thể sinh vật trong quần xã thể hiện ở 2 mặt chủ yếu là quan hệ dinh

dưỡng và nơi ở

a Quan hệ cạnh tranh

b Quan hê động vật và thực vật

c Quan hệ thú dữ con mồi(vật ăn thịt và con

mồi)

d Quan hệ kí sinh – vật chủ

e Quan hệ ức chế cảm nhiễm

f Quan hệ cộng sinh

g Quan hệ hợp tác

h Quan hệ hội sinh

i Sự cùng phát triển

Trang 15

a Quan hệ cạnh tranh

• Là nhân tố đóng vai trò chủ yếu trong cấu trúc và sự phát triển của quần xã,nó ảnh hưởng đến sự biến động số lượng,phân bố địa lý,nơi ở và sự phân hoá về mặt hình thái

• Có thể diễn ragiữa các cá thể cùng loài và khác loài.cạnh tranh cùng loài thể hiện qua tập tính chiếm cứ lãnh thổ ,tranh giành thức ăn,ăn thịt lẫn nhau.Mật độ quần thể càng lớn ,cạnh tranh cùng loài càng gay gắt

• Cạnh tranh khác loài chỉ xảy ra khi điều kiện

sống bị hạn chế

Trang 16

b Quan hệ giữa động vật và thực vật

 Mối quan hệ giữa động vật và thực vật có

tính 2 mặt :

• Có lợi :thực vật là nguồn cung cấp thức ăn

cho động vật ăn thực vật ,tạo nơi ở hoặc bơi sinh đẻ của một số loài động vật

• Có hại : thực vật trong mối quan hệ với

động vật đã hình thành những thích nghi

tương ứng như sự tự vệ(vỏ cây dày,cành,lá có gai,nhựa đắng và độc)

Trang 17

c Quan hệ thú dữ con mồi(vật ăn thịt

và con mồi)

 Là quan hệ giữa hai loài mà trong đó một loài có lợi còn loài kia thì có hại ,thậm chí

bị tiêu diệt ngay sau khi bị bắt

• vd: quan hệ giữa cá mập (vật ăn thịt) và

h i c u (con mồi) trên đ i d ngả ẩ ạ ươ

Trang 18

d Quan hệ kí sinh vật chủ

 Là quan hệ trong đó loài này (vật kí sinh) sống nhờ vào mô hoặc thức ăn tiêu hoá của loài khác(vật chủng)

Vật kí sinh có thể là :nấm ,vi khuẩn ,động vật nguyên sinh,giun tròn ,sán lá …

Vật chủ có thể là thực vật,giáp xác, chân

khớp,nhện ,các loài động vật có xương sống trong đó có người

Vd:giun sán kí sinh trong ruột người

Trang 19

e Quan hệ ức chế cảm nhiễm

Là quan hệ giữa các loài sinh vật ,trong đó loài này ức chế sự phát triển hoặc sinh sản của loài khác bằng cách tiết vào môi trườg những chất độc cho loài khác

Trang 20

f Quan hệ cộng sinh

Là quan hệ hợp tác giữa hai loài sinh vật

trong đó cả hai bên đều có lợi ,xong mỗi bên chỉ có thể sống ,phát triển và sinh sản được dựa vào sự hợp tác của bên kia

Vd:quan hệ cộng sinh giữa cá hề và hải

quỳ

Trang 21

g.Quan hệ hợp tác

Cũng giống như quan hệ cộng sinh xong hai loài không nhất thiết phải thường xuyên

sống chung với nhau Khi sống tách riêng chúng vẫn tồn tại được

• vd: quan hệ hợp tác giữa con cị và trâu

Trang 22

h.Quan hệ hội sinh

Là quan hệ giữa hai loài sinh vật nhưng chỉ một bên có lợi còn bên kia không lợi cũng không hại gì

• Vd: Cây biểu sinh như địa y sử dụng cành cây làm giá thể hoặc nhiều loại động vật không xương sống và sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến mối(hiện tượng sống gửi) hoặc cá

bám vào rùa để được phát tán đi xa(hiện

tượng phát tán nhờ)

Trang 23

i.Sự cùng phát triển

Là quan hệ giữa hai loài sinh vật trong một sinh cảnh mà ở đó cả hai loài cùng tiến hoá và phát triển,không hại gì cho nhau và phụ thuộc lẫn nhau, cùng bổ trợ cho nhau

Ngày đăng: 16/07/2014, 22:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w