1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Câu đơn trần thuật không có từ là

11 549 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 674,5 KB

Nội dung

Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là: 1.. Vị ngữ của các câu trên do những từ hoặc cụm từ nào tạo thành?. Kết luận: Rút ra kết luận về cấu tạo ngữ pháp của những câu trên2. Đặc

Trang 1

KIỂM TRA BÀI CŨ

1 Xác định chủ ngữ vị ngữ trong câu sau:

Bố em là công nhân.

2 Câu trên dùng để làm gì?

3 Em có nhận xét gì về cấu tạo vị ngữ của câu trên?

→ Giới thiệu

→ VN: Là + Danh từ

Trang 2

Tiếng Việt Tiết 118

Trang 3

I Đặc điểm của câu trần thuật đơn

không có từ là:

1 Tìm hiểu ví dụ.

a/ Phú ông mừng lắm.

(Sọ Dừa)

b/ Chúng tôi tụ hội ở góc sân.

(Duy Khán)

C

V

→ Cụm tính từ

→ Cụm động từ

Tiếng Việt- Tiết 118

c/Chim bay

d/Dưới gốc tre , những mầm măng tua tủa

C

C

V

V

→ Động từ

→ Tính từ

Xác định chủ ngữ,

vị ngữ trong các ví

dụ sau

Vị ngữ của các câu trên do những từ hoặc cụm từ nào tạo

thành?

2 Kết luận:

Rút ra kết luận về cấu tạo ngữ pháp của những câu trên?

Vị ngữ thường được cấu tạo:

+động từ (cụm động từ)

+ tính từ (cụm tính từ )

Trang 4

I Đặc điểm của câu trần thuật đơn

không có từ là:

1 Tìm hiểu ví dụ.

Tiếng Việt- Tiết 118

2 Kết luận:

-Vị ngữ thường được cấu tạo:

+động từ (cụm động từ)

+ tính từ (cụm tính từ )

Bài tập nhanh:

Em hãy viết một câu trần thuật đơn

không có từ là.

Ví dụ: Phú ông mừng lắm

Phú ông không (chưa) mừng lắm

C

C

V

V

Chọn từ (cụm từ)

phủ định: không,

không phải , chưa , chưa phải thích hợp

điền vào trước vị ngữ của các câu trên

Khi vị ngữ kết hợp với những từ phủ định em rút ra kết luận gì?

- Khi vị ngữ mang ý phủ định kết hợp

với những từ: không, chưa…

*Ghi nhớ 1- SGK ( 119) Câu trần thuật đơn có từ là và câu trần

thuật đơn không có

từ là có gì giống và khác nhau?

Trang 5

I Đặc điểm của câu trần thuật đơn

không có từ là:

Tiếng Việt- Tiết 118

II Câu miêu tả và câu tồn tại.

1 Tìm hiểu ví dụ.

a/ Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại.

b/ Đằng cuối bãi, tiến lại, hai cậu bé con.

C

V

TN

TN

Xác định thành phần chính trong những ví

dụ sau:

Chọn trong hai câu đã dẫn một câu thích hợp để điền vào chổ trống trong đoạn

dưới đây Giải thích vì sao em chọn câu này mà không chọn câu kia.

Ấy là vào đầu mùa hè năm kia Buổi sáng, tôi đang đứng ngoài cửa gặm mấy nhành cỏ non ăn điểm tâm Bỗng tay cầm que, tay xách cái ống bơ nước Thấy bóng người, tôi vội lẫn xuống cỏ, chui nhanh về hang.

( Theo Tô Hoài)

đằng cuối bãi, tiến lại, hai cậu bé con

* Hai cậu bé con lần đầu tiên xuất hiện, nếu đưa hai cậu bé con lên đầu câu có

nghĩa là những nhân vật đó đã được biết từ trước

Trang 6

I Đặc điểm của câu trần thuật đơn

không có từ là:

Tiếng Việt- Tiết 118

II Câu miêu tả và câu tồn tại.

1 Tìm hiểu ví dụ.

a/ Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại.

b/ Đằng cuối bãi, tiến lại, hai cậu bé con.

C

V

TN

TN

→Câu miêu tả

→Câu tồn tại

So sánh để thấy sự khác nhau của 2 vị ngữ?

-Về vị trí

-Về mục đích sử dụng

VN miêu tả hành động ,trạng thái…

VN thông báo về sự xuất hiện, tồn tại…

2.Kết luận.

- Câu miêu tả: + CN đứng trước VN

+VN miêu tả hành động, trạng thái…của sự vật nêu ở CN

Từ việc tìm hiểu em rút ra kết luận gì?

- Câu tồn tại:+ Khi VN đứng trước CN

+ thông báo sự xuất hiện,

tồn tại …sự vật

Muốn tạo câu tồn tại

ta làm cách nào?

-Tạo câu tồn tại: đảo CN xuống sau VN

*Ghi nhớ 2 - SGK ( 119)

Trang 7

I Đặc điểm của câu trần thuật đơn

không có từ là:

Tiếng Việt- Tiết 118

II Câu miêu tả và câu tồn tại.

III Luyện tập.

1 Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau Cho biết những câu nào là

câu tồn tại, những câu nào là câu miêu tả.

a/ Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn

Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái

chùa cổ kính

Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.

V C

C

C

V

→ Câu tồn tại

→Câu miêu tả

Trang 8

b/ Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt

Dế Choắt là tên tôi đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế.

C C

→ Câu tồn tại

→ Câu miêu tả

V

c/ Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng.

Măng trồi lên nhọn hoắc như một mũi gai khổng lồ

xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy C

C

V → Câu tồn tại

→ Câu miêu tả

V

V

III Luyện tập.

1 Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu

sau Cho biết những câu nào là câu tồn tại,

những câu nào là câu miêu tả.

Trang 9

2 Viết một đoạn văn từ năm đến bảy câu tả

cảnh trường em, trong đó có sử dụng ít nhất một câu tồn tại.

Ngôi trường thân yêu của em rất đẹp Đó là nơi đầy bóng mát cây xanh Sau giờ học chúng

em thường ngồi trò chuyện rôm rả bên các hàng cây Trên những tán lá bàng, líu lo tiếng chim hót Nơi đây đã ghi lại nhiều kỉ niệm vui buồn của tuổi học trò chúng em

Trang 10

CỦNG CỐ, VỀ NHÀ

- Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là?

- Em hiểu thế nào là câu miêu tả, câu tồn tại?

Trang 11

Hướng dẫn về nhà

-Học và hoàn thành bài tập.

- Chuẩn bị bài: “Ôn tập văn miêu tả”

Ngày đăng: 16/07/2014, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w