- Kết cấu lao động : Xu hướng giảm dần ngành nông nghiệp, tăng ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ 3/.. Tình hình phát triển giáo dục: • Đà Nẵng hiện là trung tâm giáo dục & đào tạo
Trang 1Tiết 42
ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (tiếp theo)
Trang 2III/ DÂN CƯ VÀ LAO ĐỘNG.
1/ Gia tăng dân số:
• Số dân 887.069 người (2009)
• Tỉ lệ gia tăng tự nhiên : trung bình 1.2%
• Gia tăng cơ học : khá cao,hằng năm từ 68 %
• Nguyên nhân biến động dân số:
* Địa phương mở rộng chính sách thu hút nguồn lao động có tay nghề cao
* Tốc độ đô thị hoá nhanh
• - Tác động của gia tăng dân số tới đời sống và sản xuất:
* Thị trường tiêu thụ rộng lớn
* Nguồn lao đồng dồi dào, song giải quyết công ăn việc làm khi chuyển đổi cơ cấu kinh tế gặp khó khăn
* ô nhiễm môi trường sinh hoạt
Trang 42/ Kết cấu dân số:
- Theo giới tính : 96.8 nam/100nữ
- Kết cấu dân số trẻ => nguồn lao động dồi dào.
- Thành phần dân tộc: Kinh, Hoa, Cơ Tu
( 800 người) sinh sống ở Hoà Phú và Hoà Bắc
- Kết cấu lao động : Xu hướng giảm dần ngành nông
nghiệp, tăng ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ
3/ Phân bố dân cư:
- Mật độ: 706 người/km2
- Phân bố dân cư không đều, thưa thớt ở vùng núi và nông thôn
- Quá trình đô thị hoá nhanh và trình độ văn hoá khá cao Loại hình cư trú: thành thị - nông thôn
Trang 54/ Tình hình phát triển văn hoá và giáo dục y tế:
a Tình hình phát triển giáo dục:
• Đà Nẵng hiện là trung tâm giáo dục & đào tạo lớn nhất khu vực miền Trung và đứng thứ 3 trong cả nước( sau Hà Nội, TP Hồ Chí Minh).
• Hiện nay có 13 trường đại học, học viện; 17 trường Cao đẳng, nhiều trường Trung học chuyên nghiệp;Trung tâm dạy nghề và hơn 200
trường từ bậc học phổ thông tới ngành học mầm non.
• Theo đề án phát triển Đại học Đà Nẵng đến năm 2015 đã được Bộ Trưởng GD&ĐT phê duyệt sẽ có thếm một số trường Đại học,Viện nghiên cứu được thành lập như: ĐH Quốc tế, ĐH Y Dược, ĐH Kĩ thật
Y Dược, Viện Đào tạo sau đại học
• Hiện nay,thành phố đã hoàn thành mục tiêu” Xoá mù chữ đến người cuối cùng” trong độ tuổi 15-35 ở 6 quận huyện; 47/47 xã phường
PCGD THCS đúng độ tuổi và 22/47 xã phường đạt PCGD Bậc Trung học.
• Giai đoạn 2009-2015 “ Chương trình 5 không “có thay đổi mục tiêu: “ không có người mù chữ” thành “ Không có học sinh bỏ học ở cấp Tiểu học và THCS”
Trang 6b Các loại hình văn hoá dân gian:
- Hát bài chòi, vè, hát bội,(tuồng)
- Các hoạt động văn hoá truyền thống 2/9 đua
thuyền, lễ hội đình làng Trung Nghĩa, Tuý Loan, lễ cầu ngư của ngư dân vùng biển
c.Tình hình phát triển y tế
- Hiện nay, có 15 bệnh viện đa khoa và chuyên
khoa, 11bệnh viện và trung tâm y tế quận huyện,
47 trạm y tế xã phường ,trên 900 phòng khám
chữa bệnh tư nhân.
-TP Đà Nẵng đang hướng đến mục tiêu trở thành trung tâm y tế của khu vực miền Trung-Tây
Nguyên và cả nước Cung cấp nguồn nhân lực và dịch vụ y tế chất lượng cao.
Trang 7Công nghiệp sữa chữa – đóng tàu Sông Thu Chế biến Lâm Sản
Dệt
Khai thác hải sản
Dịch vụ đường biển
Dịch vụ đường Sắt
Dịch vụ đường Hàng không
Dịch vụ đường bộ
Dịch vụ Du lịch biển Dịch vụ Du lịch sinh thái
Trang 8IV/ KINH TẾ:
1/ Đặc điểm chung:
- Thành phố Đà Nẵng là 1 trong những trung tâm vùng kinh
tế trọng điểm miền Trung và của cả nước Từng bước phát triển thành phố trở thành hiện đại, liên kết chặt chẽ
về quy hoạch, kết cấu hạ tầng, kinh tế xã hội với các tỉnh miền Trung để thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá và bảo vệ môi trường góp sức cùng cả nước mở rộng hợp tác, nâng cao sức cạnh tranh của kinh tế nước
ta trên thị trường khu vực và quốc tế.
- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển mạnh
mẽ kinh tế công nghiệp, du lịch, thương mại, dịch vụ tài chính ngân hàng, đồng thời chú trọng phát triển kinh tế biển, phát triển nông nghiệp và lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, thực hiện từng bước công nghiệp
hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn.
Trang 9Bài tập:
• Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu GDP (%) các ngành kinh tế TP Đà Nẵng Nêu
nhận xét khái quát về đặc điểm kinh tế
theo bảng số liệu sau:
Nông lâm thuỷ sản
Công nghiệp - xây dựng
Dịch vụ
10,34 33,57 56,09
9,7 35,31 54,99
8,9 37,6 53,5
Trang 10%
Trang 11%