loi va hai cua vi sinh vat doi voi con nguoi

20 2.8K 23
loi va hai cua vi sinh vat doi voi con nguoi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thuyết trình nhóm IV : LỢI VÀ HẠI CỦA VI SINH VẬT ĐỐI VỚI CON NGƯỜI Thành viên của nhóm : 1. Nguyễn Văn Minh. 2. Nguyễn Thị Mùi. 3. Nguyễn Thị Nga. 4. Nguyễn Đức Nghi. 5. Võ Thị Thúy Nga. 6. Phạm Thị Nga. 7. Lê Thị Mai. 9. Trần Thanh Lý. 10. Nguyễn Thị Quỳnh Ngân. 11. Trần Thụy Thuần Ngân. 12. Huỳnh Văn Nghiệp. 13. Lương Nguyễn Ngọc Nguyên. Thế giới vi sinh vật quanh ta thật phong phú và đa dạng. Một mặt chúng có vai trò quan trọng trong tự nhiên cũng như trong đời sống con người , mặt khác chúng có tác hại rất lớn đối với con người. Vi sinh vật là mắt xích quan trọng trong các chu trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tự nhiên, tham gia vào việc giữ gìn hệ sinh thái và bảo vệ môi trường, là đối tượng nghiên cứu lý tưởng trong công nghệ di truyền và trong công nghệ sinh học. Vi sinh vật mang lại nhiều lợi ích và có ý nghĩa to lớn đối với con người nhưng bên cạnh đó tác hại do chúng gây ra cũng ảnh hưởng không hề nhỏ. I. Virus - Virus có lợi : • Virus kí sinh ở vi sinh vật trong cuộc sống thực tiễn: Bảo vệ đời sống con người và môi trường, một số virus gây bệnh cho người được dùng để sản xuất vác-xin phòng chống một số bệnh có hiệu quả cho con người: vacxin dại, viêm màng não, viêm tủy não… Ngoài sản xuất vacxin virus còn tiêu diệt côn trùng gây hại cho thực vật, góp phần vào sản xuất một số dược phẩm như Insulin, Interferon Coronavirus - Virus có hại : • Virus có khả năng lây lan rất nhanh, ngươi ta đã phát hiện ra hơn 500 bệnh do virus gây ra trong đó bệnh HIV, ung thư, viêm não nhật bản, bệnh sốt lở mồm long móng do 1 trong những loại virus nhỏ nhất gây ra Là mọt trong những bệnh cướp đi sinh mạng của rất nhiêu người trên thế giới. Ngoài ra con có một số bệnh tuy không nguy hiểm nhiều nhưng tốc độ lây lan nhanh thành dịch bệnh như sởi, sốt xuất huyết, mắt đỏ, quai bị • Virus còn kí sinh ở thực vật gây ảnh hưởng không nhỏ cho cây trồng như khảm thuốc lá, xoăn lá hay đốm lá rồi rụng ( khoai tây) Virus HIV Virus H1N1 II. Vi khuẩn. - Vi khuẩn có lợi : • Vi khuẩn có khả năng phân giả hợp chất hữu cơ đáng kinh ngạc. Một số cùng với nấm men, nấm mốc dùng làm chế phẩm của các sản phẩm lên men hay làm thuốc trị bệnh. • Vi khuẩn lăctic: Kìm hãm hoặc làm cho vi khuẩn gây thối trong cơ thể ngừng hoạt động, giúp cho cơ thể giảm lượng chất độc do vi khuẩn gây thối gây ra. Nó góp phần chữa bệnh già ở người. • Một điều khá thú vị đó là vi khuẩn còn được dùng làm nguồn lương thực dồi dào. Vi khuẩn Spi-ru-lina laf loài vi khuẩn cung cấp lương thực chính cho thổ dân Châu Phi, chúng chỉ ăn co2 và muối có sẵn trong nước biển, loài vi khuẩn này có Protein(68%), các loại Vitamin chủ chốt như A1, B1, B2, B6, B12 Vi khuẩn E. coli - Vi khuẩn có hại: • Bên cạnh một số vi khuẩn có lợi thì một số vi khuẩn khác gây ra những bệnh nghiêm trọng cho con người:  Bệnh thương hàn do vi khuẩn Salmonella, chúng thường xâm nhập vào cơ thể qua thức ăn khu trú ở ruột non rồi vào hạch bạch huyết, khi sinh sản chung gây sốt cho cơ thể và phat tán ra môi trường làm mầm bệnh lây lan nhanh.  Bệnh nhiệt thán (bệnh than) do vi khuẩn Bacillus anthracis gây r, thường từ động vật truyền sang người do ăn phải thit nhiễm mầm bệnh, người mắc bệnh bị váng đầu, nôn mửa, đi ngoài sau 5-7 ngày thì chết.  Ngoài ra vi khuẩn còn gây ra rất nhiều bệnh như uốn ván, tả, giang mai Vi khuẩn tả  Bệnh tê liệt cơ bắp: do vi khẩn Clotridium botilinum gây ra bệnh tuy hiêm gặp nhưng rất nguy hiểm.  Bệnh lao: là căn bệnh giết nhiều người nhất trên thế giới,do Mycobacterium tuberculosis gây ra Clotridinum botilium Vk Lao III. XẠ KHUẨN - Xạ khuẩn có lợi: • Xạ khuẩn tham gia quá trình chuyển hóa tự nhiên của các hợp chất trong đất, có khả năng tiết ra kháng sinh dùng làm thuốc chữa bệnh cho người gia súc và con người. Nhiều loài tiết ra một số loại Vitamin, Enzyme, Proteinnaza. Amylaza Xenlulaza, Kitinnaza • Xạ khuẩn Strepto-mycesgriceus hay Atinomycesgriceus sản xuất ra chất kháng sinh tên Strep-to-mi-xin chữa bệnh lao cho người, ngoài ra kháng sinh này còn dùng để chữa một số bệnh như: Dịch hạch, ho gà, thương hàn • Kháng sinh Clo-te-tra-xi-lin được tách từ xạ khuẩn Strep,aureofaciens diệt được vi khuẩn Gram dương thậm chi cả virus. Streptomyces coelicolor Actinomycetes thuộc nhóm Eubacteria [...]... xitric, Gluconic Nhiều loại còn có khả năng tích lũy Vitamin, các chất sinh trưởng và nhiều loại Ancaloit có giá trị chữa bệnh, sản xuất các chế phẩm Enzyme như Amilaza, Proteaza, Xenlulaza Nấm mốc có khả năng tiết chất kháng sinh: Penixilin, Furidin, Fumagilin, Tripaxidin, sản xuất thuốc trừ sâu sinh học, sản xuất sinh khối phục vụ chăn nuôi và dinh dưỡng cho con người(Micoprotein) Chủng mốc sinh Penixilin...• Xạ khuẩn có hại: Một số loại xạ khuẩn sinh ra một số chất độc kìm hãm sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng cũng như vi sinh vật có ích trong đất, một số còn là nguyên nhân gây ra những bệnh khó chữa ở người và gia súc như bệnh Actinomyces Actinomyces Actinomyces VI NẤM MỐC • • • • Nấm mốc có lợi: Nấm có tác dụng đảm bảo vòng tuần hoàn vật chất trong... albicans, Cryptococcus nefoomans, trichosporon xutaneum, trichoporon capitatum Cryptococcus nefoomans VI TẢO - Tảo có lợi: • Tảo Clo-ren-la:  chứa 58% Protein tính theo trọng lượng khô, cung cấp lượng lớn Vitamin và chất đường bột Chúng có khả năng cung cấp lượng đạm rất lớn góp phần quan trọng tgong vi c giải quyết nạn đói của thế giới  Tảo Clo-ren-la dùng làm thức ăn gia súc và tach Protein làm nguồn... Penixilin, Furidin, Fumagilin, Tripaxidin, sản xuất thuốc trừ sâu sinh học, sản xuất sinh khối phục vụ chăn nuôi và dinh dưỡng cho con người(Micoprotein) Chủng mốc sinh Penixilin la loại kháng sinh chống siêu vi trùng chữa nhiều bệnh cho người và gia súc Penicillium chrysogenum - • Nấm mốc có hại: Đa số những loài nấm sống nhờ biến đổi cơ chất có sẵn để xây dựng các chất cần thiết bên trong tế bào và... sau đó nhờ nguồn ánh sáng trong không gian để biến những nguyên liệu trên thành Protein, bột, đường, Vitamin qua chế biến lại thi nó lại trở thành thức ăn ngon, bổ nhiều dinh dưỡng Các nhà du hành vũ trụ đã dùng tảo này để làm thức ăn tiện lợi Tảo biển đỏ Tảo Tetraselmis sp • Tảo có hại: Một số loại tảo sinh ra các chất độc, gây ô nhiễm nguồn nước Gây độc cho người nếu ăn phải loại tảo thủy sản Nước... trong môi trường chứa đường, có pH thấp như lương thực, hoa, rau, rỉ đường, mía Dùng trong công nghiệp sản xuất bia, rượu, nước giải khát, cồn Men bia có kích thước 5-6 micromet, có hàm lượng Protein và vitamin rất cao nên uống bia hơi rất có lợi cho sức khỏe Nấm men còn dùng sản xuất Enzyme như Amila, Lactaza, làm nở bột mì, gây hương vị nước chấm, sản xuất một số dược phẩm Men bia • • Nấm men có hại: . công nghệ sinh học. Vi sinh vật mang lại nhiều lợi ích và có ý nghĩa to lớn đối với con người nhưng bên cạnh đó tác hại do chúng gây ra cũng ảnh hưởng không hề nhỏ. I. Virus - Virus có. hề nhỏ. I. Virus - Virus có lợi : • Virus kí sinh ở vi sinh vật trong cuộc sống thực tiễn: Bảo vệ đời sống con người và môi trường, một số virus gây bệnh cho người được dùng để sản. sản xuất vác-xin phòng chống một số bệnh có hiệu quả cho con người: vacxin dại, vi m màng não, vi m tủy não… Ngoài sản xuất vacxin virus còn tiêu diệt côn trùng gây hại cho thực vật, góp

Ngày đăng: 16/07/2014, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài thuyết trình nhóm IV : LỢI VÀ HẠI CỦA VI SINH VẬT ĐỐI VỚI CON NGƯỜI

  • Thế giới vi sinh vật quanh ta thật phong phú và đa dạng. Một mặt chúng có vai trò quan trọng trong tự nhiên cũng như trong đời sống con người , mặt khác chúng có tác hại rất lớn đối với con người. Vi sinh vật là mắt xích quan trọng trong các chu trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tự nhiên, tham gia vào việc giữ gìn hệ sinh thái và bảo vệ môi trường, là đối tượng nghiên cứu lý tưởng trong công nghệ di truyền và trong công nghệ sinh học. Vi sinh vật mang lại nhiều lợi ích và có ý nghĩa to lớn đối với con người nhưng bên cạnh đó tác hại do chúng gây ra cũng ảnh hưởng không hề nhỏ.

  • I. Virus

  • Slide 4

  • Slide 5

  • II. Vi khuẩn.

  • Slide 7

  • Slide 8

  • III. XẠ KHUẨN

  • Slide 10

  • Slide 11

  • VI. NẤM MỐC.

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • V. NẤM MEN.

  • Slide 17

  • VI. TẢO

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan