PHONG TRÀO ĐẤU TRANH VŨ TRANG TRONG CHIẾN TRANH III.. Trong thời kì chiến tranh thế giới thứ nhất công nhân đã có những hoạt động đấu tranh nào?. - Nhiều phong trào đấu tranh chống Phá
Trang 1II PHONG TRÀO ĐẤU TRANH
VŨ TRANG TRONG CHIẾN
TRANH
III SỰ XUẤT HIỆN KHUYNH
HƯỚNG CỨU NƯỚC MỚI.
I TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI
1 Phong trào công nhân.
Trong thời kì chiến tranh thế giới thứ nhất công nhân đã có những hoạt động đấu tranh nào?
Nữ công nhân Kế Bào nghỉ việc 7 ngày chống cúp phạt
- 22 công nhân Cao Bằng bỏ chốn
- 47 công nhân Thái Bình chống cai thầu.
Công nhân than Phấn Mễ và Na Dương tham gia khởi nghĩa Thái Nguyên
Công nhân Hà Tu đốt nhà cai thầu
1917-1918 8-1917 6->7/1917
2-1916
- Phong trào công nhân còn lẻ tẻ
nhận thức thấp, chưa có lãnh
đạo,đường lối chính trị.
Em có nhận xét gì về phong trào công nhân giai đoạn này:
- Hình thức đấu tranh chủ yếu?
- Lãnh đạo?
- Tính liên kết?
=> Còn mang tính chất tự phát.
Trang 22 Buổi đầu hoạt động cứu nước của Nguyễn Ái Quốc (1911-1918)
* Ti u s : ể ử
- 19/5/1890 – 2/9/1969
- Quê Kim Liên-NĐ-NA
- Sinh ra trong gđ nhà
nho có nguồn gốc nd
- Cha là Nguyễn Sinh
Sắc, mẹ là Hoàng Thị
Loan;
- Chị là Nguyễn Thị
Thanh, Anh là Nguyễn
Sinh Khiêm
Trình bày tiểu sử NAQ?
Trang 3- Đất nước bị TD Pháp XL, bóc lột, đàn áp thậm tệ -> NAQ
đau xót trước hoàn cảnh đất nước
- Nhiều phong trào đấu tranh chống Pháp nổ ra: Cần Vương, Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh…song
đều thất bại -> NAQ nhìn thấy rõ sự hạn chế trong con đường
cứu nước của các bậc tiền bối hướng đến phương Đông : PBC
không khác gì “Đưa hùm cửa trước, rước beo cửa sau”, PCT không khác gì “xin Pháp rủ lòng thương”…
- Từ nhỏ đã được tiếp thu văn minh phương Tây
⇒ NAQ muốn sang phương Tây tìm đường cứu nước với suy nghĩ rằng muốn đánh thắng kẻ thù phải hiểu rõ kẻ thù Sau này NAQ kể lại: “Vào trạc 13 tuổi tôi nghe…”
Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước trong hoàn cảnh nào?
Trang 4* Hành trình tìm đ ng ườ c u ứ n c ướ
2 Buổi đầu hoạt động cứu nước của Nguyễn Ái Quốc (1911-1918)
Em hãy tóm tắt hành trình cứu nước của NAQ từ năm
1911-1917?
Qua tìm hiểu thực tiễn cách mạng và lao
động ở nhiều nước khác nhau trên thế giới Người rút ra được kết luận quan trọng: Ở đâu trên thế giới cũng có 2 loại người là loại người đi bóc lột và loại người
bị bóc lột Người phân biệt rõ đâu là bạn, đâu là thù
- 5-6-1911 : Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm
đường cứu nước
- Từ năm 1911-1917: Người qua nhiều nước
Anh, Pháp, Mĩ, Tuynidi, Marôc…
Tại Pháp Nguyễn
Ái Quốc đã có những hoạt động
gì?
-1917: Người từ Anh trở về Pháp:
+ Học tập, rèn luyện trong phong trào quần
chúng lao động và công nhân
+ Tham gia Hội những người Việt Nam yêu
nước, viết báo…tố cáo tội ác thực dân, đấu
tranh cho CM Việt Nam
Là cơ sở để NAQ xác định con đường cứu
nước đúng đắn sau này.
Những hoạt động đầu tiên đó của Người có
tác dụng gì?
Trang 5Khuynh hướng
cứu nước mới
- Gắn liền với sự phát triển và đòi hỏi của phong trào công nhân
- Gắn liền với tên tuổi và công lao của Nguyễn Ái Quốc
Phong trào đấu tranh diễn ra sôi nổi, trên địa bàn cả nước, dưới hình thức bào động vũ trang song đều thất bại do
⇒Chứng tỏ sự bế tắc, khủng hoảng về lãnh đạo và đường lối cách mạng
Phong trào
chống Pháp
Kinh tế
Xã hội
- Có sự chuyển biến theo hướng phục vụ cho chiến tranh Công thương nghiệp Vi t Nam ệ có điều kiện phát triển.
- Các thành phần xã hội mới (TS, TTS, cn) tăng nhanh về số lượng nhưng chưa trở thành giai cấp thực sự.
- cn, nd vẫn là lực lượng chủ chốt trong phong trào Dân tộc
Trang 6Cñng cè
Bài tập : Chọn đáp án đúng:
Câu 2
Câu 3
Câu 1
Năm Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đướng cứu nước:
Số tiền Pháp thu được ở Việt Nam từ phát hành công trái trong 4 năm chiến tranh:
A 14 triệu Phrăng B 24 triệu Phrăng
C 84 triệu Phrăng D.184 triệu Phrăng
Tình hình công nghiệp và thương nghiệp Việt Nam trong thời gian chiến tranh TG I :
A Chậm phát triển B Chiếm ưu thế trong nền KT
C Có điều kiện phát triển D Bị Pháp độc quyền,chèn ép
Bài tập : Chọn đáp án đúng:
Câu 2
Câu 1
Số tiền Pháp thu được ở Việt Nam từ phát hành công trái trong 4 năm chiến tranh:
A 14 triệu Phrăng B 24 triệu Phrăng
C 84 triệu Phrăng D.184 triệu Phrăng