Chào mừng ngày thành lập đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 26-3 Môn : Hóa học Ng%ời phụ trách : Võ Thị Thanh Huyền Năm học : 2009 - 2010 Bài 37: Axit - Bazơ - Muối. I - Axit: 1.Khái niệm: - Ví dụ : Một số axit th%ờng gặp: Axit nitric HNO3, Axit clohidric HCl, Axit sunfuric H2SO4. - Nhận xét: Trong thành phần phân tử của các axit trên đều có 1hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. Kết luận: Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. Nguyên tử hiđrô có thể thay thế kim loại. 2. Công thức hóa học: - Gồm 1 hay nhiều nguyên tử hidro và gốc axit. 3. Ph©n lo¹i: Dùa vµo thµnh phÇn ph©n tö, axit ®%îc chia lµm 2 lo¹i: + Axit kh«ng cã «xi: HCl, H2S, + Axit cã «xi: H2SO4, H3PO4, HNO3, 4. Tªn gäi: a) Axit kh«ng cã «xi: Tªn axit = axit + tªn phi kim + hi®ric b) Axit cã «xi: - Axit cã nhiÒu nguyªn tö «xi: Tªn axit = axit + tªn phi kim + ic - Axit Ýt «xi: Tªn axit = axit + tªn phi kim + ¬. II. Bazơ: 1. Khái niệm: - Ví dụ: Một số bazơ th%ờng gặp: NaOH, Ca(OH)2, - Nhận xét: Trong thành phần phân tử của bazơ có1 nguyên tử kim loại và 1hay nhiều nhóm - OH. Kết luận: Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit ( - OH ). 2. Công thức hóa học: Gồm một nguyên tử kim loại (M) và 1 hay nhiều nhóm OH. Do nhóm OH có hóa trị I nên kim loại có hóa trị bao nhiêu thì phân tử bazơ có bấy nhiêu nhóm - OH: M(OH)n, n = hóa trị của kim loại. 3. Tên gọi: Tên bazơ = tên kim loại(kèm hóa trị)+ hiđrôxit. NaOH : natri hiđrôxit. Fe(OH)3 : sắt (III) hiđrôxit. Ca(OH)2 : canxi hiđrôxit. 4. Phân loại: Chia làm 2 loại tùy theo tính tan: a) Bazơ tan đ%ợc trong n%ớc gọi là kiềm: Ví dụ: NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2. b) Bazơ không tan trong n%ớc: Ví dụ: Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)2. III. Muối: 1. Khái niệm: - VD: Một số muối th%ờng gặp: NaCl, CuSO4, ZnCl2, NaNO3, NaHCO3, Fe(NO3)3, Na2SO4, - Nhận xét: Trong thành phần phân tử muối có nguyên tử kim loại và gốc axit. Kết luận: Phân tử muối gồm có 1hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1hay nhiều gốc axit. 2. Công thức hóa học: Gồm 2 phần : kim lọai và gốc axit Ví dụ: + Na2CO3 : gốc axit =CO3 ( cacbonat). + NaHCO3: gốc axit HCO3 ( hidrocacbonat) 3. Tªn gäi: Tªn muèi = tªn kim lo¹i (kÌm hãa trÞ) + tªn gèc axit. Na2SO3: natri sunfic KHCO3: kali hidrocacbonat 4. Ph©n lo¹i: a) Muèi trung hßa:lµ muèi mµ trong gèc axit kh«ng cã nguyªn tö H cã thÓ thay thÕ b»ng nguyªn tö kim lo¹i VD: Na2SO4, CaCO3, Na2CO3, b) Muèi axit: lµ muèi mµ trong ®ã gèc axit cßn nguyªn tö H ch%a ®%îc thay thÕ b»ng nguyªn tö kim lo¹i. Hãa trÞ cña gèc axit = sè ngtö H thay thÕ b»ng klo¹i VD: NaHSO4, Ca(HCO3)2, NaHCO3, Bài tập củng cố: 1. Hãy điền từ đúng vào chỗ trống: Axit là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều liên kết với Các nguyên tử hidro này thay thế bằng Bazơ là hợp chất mà phân tử có một liên kết với một hay nhiều nhóm (1) nguyên tử hidro (2) hidroxit. (3) các nguyên tử kim loại (4) nguyên tử kim loại. (5) một hay nhiều gốc axit. Bài làm: 1. Điền từ đúng vào chỗ trống: Axit là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với một hay nhiều gốc axit Các nguyên tử hidro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại. Bazơ là hợp chất mà phân tử có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit. 2. ViÕt c«ng thøc hãa häc cña baz¬ t%¬ng øng víi c¸c oxit sau ®©y: Na2O, Li2O, FeO, BaO, CuO, Al2O3, CaO, Mg2O