Dạng bài toán số 1 Bài 1: Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO 3 d thu đợc 1,12 lít hỗn hợp khí NO và NO 2 có d/H 2 =21,4. Tính tổng khối lợng muối sinh ra (khí ở đktc) Bài 2: Hoà tan hết 4,43 gam hỗn hợp Al, Mg trong dung dịch HNO 3 loãng thu đợc dung dịch A và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp hai khí (đều không màu) có khối lợng 2,59 gam trong đó có một khí bị hoá nâu ngoài không khí 1. Tính % khối lợng mỗi kim loại có trong hỗn hợp 2. Tính số mol HNO 3 đã phản ứng 3. Cô cạn dung dịch A thì thu đợc bao nhiêu gam muối khan Bài 3: 1. A là một ôxit của kim loại M (hoá trị n) có chứa 30% ôxi theo khối lợng. Xác định công thức phân tử của A. 2. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam ôxit A ở nhiệt độ cao một thời gian ngời ta thu đợc 6,72 gam hỗn hợp gồm 4 chất rắn khác nhau. Đem hoà tan hoàn toàn hỗn hợp này vào dung dịch HNO 3 d thấy tạo thành 0,448 lít khí B duy nhất có tỷ khối hơi so với H 2 là 15. Tính giá trị m. Bài 4: Có 5,56 gam hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại M (có hoá trị không đổi). Chia A thành hai phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hết trong dung dịch HCl đợc 1,568 lít khí H 2 (đktc). Hoà tan hết phần 2 trong dung dịch HNO 3 loãng thu đợc 1,344 lít khí NO duy nhất (đktc) và không tạo ra NH 4 NO 3 . 1. Xác định kim loại M 2. Tính % khối lợng các kim loại trong hỗn hợp A 3. Cho 2,78 gam hỗn hợp A tác dụng với 100ml dung dịch B chứa AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 thu đợc dung dịch B và 5,34 gam chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc 0,448 lít khí H 2 (đktc). Tính nồng độ mol các muối trong dung dịch B Bài 5: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm 3 kim loại bằng dung dịch HNO 3 thu đợc V lít hỗn hợp khí D (đktc) gồm NO 2 và NO. Tỷ khối hơi của D so với H 2 bằng 18,2 1Tính tổng số gam muối khan tạo thành theo m và V. Biết rằng không tạo ra muối NH 4 NO 3 2. Cho V =1,12 lít. Tính thể tích tối thiểu dung dịch HNO 3 37,8% (d=2,242g/ml) Bài 6: Hoà tan 6,25 gam hỗn hợp Zn và Al vào 275 ml dung dịch HNO 3 thu đợc dung dịch A chất rắn B gồm các kim loại cha tan hết cân nặng 2,516 gam và 1,12 lít hỗn hợp khí D (đktc) gồm NO và NO 2 . Tỷ khối của D so với H 2 là 16,75. Tính nồng độ mol của HNO 3 và tính khối lợng muối khan thu đợc khi cô cạn dung dịch sau phản ứng. Bài 7: Cho m gam một phoi Fe ra ngoài không khí một thời gian ngời ta thu đợc 12 gam hỗn hợp gồm (Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 ). Hoà tan hỗn hợp này bằng dung dịch HNO 3 ngời ta thu đợc dung dịch A và 2,24 lít khí NO (đktc) 1. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra 2. Tính m ? Bài 8: Đốt cháy 5,6 gam Fe trong bình đựng O 2 thu đợc 7,36 gam hỗn hợp A gồm Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 và Fe. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A bằng dung dịch HNO 3 thu đợc V lít hỗn hợp khí B gồm NO và NO 2 có tỷ khối của B so với H 2 bằng 19. 1. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra 2. Tính V Bài 9: Cho a gam hỗn hợp A gồm 3 ôxit FeO, CuO, Fe 3 O 4 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lợng vừa đủ 250ml dung dịch HNO 3 khi đun nóng nhẹ , thu đợc dung dịch B và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí C gồm NO và NO 2 có tỷ khối so với H 2 là 20,143. Tính a và nồng độ mol của dung dịch HNO 3 đã dùng. Bài 10: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Ag vào dung dịch HNO 3 thu đợc dung dịch Y chỉ chứa 3 chất tan của 3 kim loại, đồng thời thu đợc 11,648 lít hỗn hợp Z gồm NO và NO 2 (đktc). Tỷ khối của Z so với H 2 bằng 21,4. Cho NH 3 d vào 1/2 dung dịch Y, lọc lấy kết tủa rồi nung đến khối lợng không đổi thu đợc 4 gam chất rắn. Điện phân 1/2 dung dịch Y đến khi dugn dịch vừa hết ion Cu 2+ thì khối lợng catôt tăng 9,128 gam. Tính khối lợng mỗi kim loại trong m gam hỗn hợp.