1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích nhân tố bằng SPSS kèm bảng câu hỏi

114 954 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

Lập bảng câu hỏi theo thang đo Liker 5 cấp độ, tiến hành thu thập số liệu sơ cấp mẫu thuận tiện, phân tích thực trạng tác động khu công nghiệp Trà Nóc đến đời sống của người dân địa phương bằng bảng chéo, phân tích nhân tố chạy trên phần mềm SPSS.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH TÁC ĐỘNG CỦA KHU CÔNG NGHIỆP TRÀ NÓC ĐẾN SỰ THAY ĐỔI CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Huỳnh Nhựt Phương Nguyễn Thị Thuỳ Trang MSSV: 4104112 Lớp: Kinh tế học Khóa: 36 Cần Thơ, 02/2013 i LỜI CẢM TẠ  Lời đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Quý Thầy, Cô trường Đại học Cần Thơ đã tận tình giảng dạy, cung cấp nhiều kiến thức quý báu trong thời gian đào tạo tại trường. Em chân thành cảm ơn Cô Huỳnh Nhựt Phương – giảng viên Khoa Kinh tế - QTKD, Cô đã tận tình hướng dẫn em thực hiện hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn đến Ban quản lý các khu chế xuất và công nghiệp Cần Thơ đã hỗ trợ và giúp đỡ em trong thời gian thu thập số liệu vừa qua. Đồng thời, xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã khích lệ và ủng hộ em trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài Cuối cùng, em xin chúc Quý Thầy, Cô Khoa Kinh tế - QTKD, Quý Thầy, Cô trường Đại học Cần Thơ thật nhiều sức khoẻ và gặt hái được nhiều thành công trong công việc. Ngày …. tháng …. năm … Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Thuỳ Trang ii LỜI CAM ĐOAN  Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Ngày …. tháng …. năm … Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Thuỳ Trang iii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP  Ngày …. tháng …. năm … Thủ trưởng đơn vị (ký tên và đóng dấu) iv BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP  Họ và tên người nhận xét:…………………………………….…Học vị:………  Chuyên ngành:……………………………………………………………………  Nhiệm vụ trong Hội đồng: Cán bộ hướng dẫn  Cơ quan công tác: ……………………………………………………………….  Tên sinh viên: ……………………………………………MSSV………………  Lớp: ……………………………………………………………………………  Tên đề tài: ……………………………………………………………………….  Cơ sở đào tạo: …………………………………………………………………… NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2. Hình thức trình bày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 5. Nội dung và kết quả đạt được (Theo mục tiêu nghiên cứu) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 6. Kết luận (Ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh sửa,…) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày … tháng ….Năm 201… NGƯỜI NHẬN XÉT v BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP  Họ và tên người nhận xét:…………………………………….…Học vị:………  Chuyên ngành:……………………………………………………………………  Nhiệm vụ trong Hội đồng: Cán bộ phản biện  Cơ quan công tác: …………………………………………………………  Tên sinh viên: ……………………………………………MSSV………………  Lớp: ……………………………………………………………………………  Tên đề tài: ……………………………………………………………………….  Cơ sở đào tạo: ………………………………………………………………… NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2. Hình thức trình bày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 5. Nội dung và kết quả đạt được (Theo mục tiêu nghiên cứu) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 6. Kết luận (Ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh sửa,…) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày … tháng …. Năm 201… NGƯỜI NHẬN XÉT vi MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU…………………………………………… 1 1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu………………………………………………… 1 1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn………………………………….……….…2 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU………………….………………………………4 1.2.1 Mục tiêu chung…… ……………………………………………… ……4 1.2.2 Mục tiêu cụ thể…………………………………………………….………4 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU…………………………………………….…… 4 1.3.1 Không gian ……………………………………………………… …… 4 1.3.2 Thời gian………………………………………………………… …….…4 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu……………………………………….…… …… 4 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU……… 5 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN…………………………….….5 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN…………………………………………………… 7 2.1.1 Một số khái niệm…………………………………………… ……………7 2.1.2 Cơ sở khoa học về công nghiệp hoá và tính tất yếu của việc hình thành khu công nghiệp…………………………………………… ………………….8 2.1.3 Điều kiện để thành lập, mở rộng khu công nghiệp…………………….11 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………… ………………… 11 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu………………………………………… 11 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu…………….……………………… ….12 2.2.3 Mô hình nghiên cứu…………………………………………………… 15 CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG XÃ HỘI VÙNG CỦA KHU CÔNG NGHIỆP TRÀ NÓC 3.1 TỔNG QUAN KHU CÔNG NGHIỆP TRÀ NÓC…………………… …18 3.1.1 Vị trí địa lý Khu công nghiệp Trà Nóc……………………………………18 3.1.2 Các giai đoạn phát triển Khu công nghiệp Trà Nóc…………………… 21 vii 3.2 TÁC ĐỘNG XÃ HỘI VÙNG CỦA KHU CÔNG NGHIỆP TRÀ NÓC…23 3.2.1 Tác động tới thu nhập - việc làm và nghề nghiệp……………………… 23 3.2.2 Tác động tới cơ hội tiêu dùng các dịch vụ công………………………… 29 3.2.3 Tác động tới môi trường và sức khỏe………………………………….….34 3.2.4 Tác động tới trật tự - an toàn xã hội………………………………………40 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 THÔNG TIN CHUNG ………………………………………………………44 4.2 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG CỦA KHU CÔNG NGHIỆP TRÀ NÓC ĐẾN SỰ THAY ĐỔI CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG…………….…………………… ……… 48 4.2.1 Kiểm định chất lượng của thang đo… …………….…………………….48 4.2.2 Kết quả phân tích các nhân tố tác động……………………… ……… 50 4.2.3 Phân tích các nhân tố tác động chính…………………………………… 57 CHƯƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP 5.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP………………………………….………… 63 5.2 GIẢI PHÁP………………………………………………………… ………64 5.2.1 Chính quyền địa phương ………………………………………………….64 5.2.2 Môi trường và sức khoẻ ……………………………………………………65 5.2.3 Việc làm và thu nhập …………… …………………….………………….66 5.2.4 Dịch vụ tiện ích công… ………………….…………….…………………68 5.2.5 Tình hình văn hoá – xã hội………………… …………………………….69 5.2.6 Đất đai – nhà ở………………………………………………………………70 5.2.7 Cơ sở hạ tầng…………….………………………………………………….70 CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN…………………………………………………………………….72 6.1.1 Các tác động tiêu cực nhìn từ góc độ nhóm lợi ích………………………72 6.1.2 Các tác động tiêu cực nhìn từ góc độ thất bại thị trường…………… …75 6.2 KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………76 6.2.1 Cần chấp nhận đánh đổi giữa hai mục đích sử dụng đất………………76 viii 6.2.2 Giảm thiểu việc mất đất nông nghiệp vô ích và giúp nông dân mất đất chuyển đổi nghề nghiệp………………………………………………………… 77 6.2.3 Khu công nghiệp và đường lối tăng trưởng xanh…………… …………78 6.2.4 Cung cấp đủ hàng hóa công cộng, đẩy mạnh công tác quản trị…………80 ix BIỂU BẢNG Trang Bảng 3.1: GIA ĐÌNH CÓ THÀNH VIÊN LÀM VIỆC TẠI KCN TRÀ NÓC…….16 Bảng 3.2: NỒNG ĐỘ C CỦA BỤI, CHÂT VÔ CƠ CHO PHÉP Ở KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP 35 Bảng 3.3: KHÓ KHĂN CHỦ YẾU CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU…………36 Bảng 3.4:CÁC GIÁ TRỊ TIÊU CHUẨN CỦA NGUỒN NƯỚC……………39 Bảng 4.1: KẾT CẤU GIỚI TÍNH VÀ ĐỘ TUỔI CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………………… … 44 Bảng 4.2: TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN VÀ NGHỀ NGHIỆP……………………………46 Bảng 4.3 TỔNG HỢP THÔNG TIN CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU………………………………………………….48 Bảng 4.4 KẾT QUẢ CRONBACH’S ALPHA……………………………………….48 Bảng 4.5: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO……………………………………50 Bảng 4.6: KẾT QUẢ CÁC CHỈ TIÊU CẦN ĐẠT TRONG PHÂN TÍCH NHÂN TỐ LẦN I……………………………………………………….51 Bảng 4.6: KẾT QUẢ CÁC CHỈ TIÊU CẦN ĐẠT TRONG PHÂN TÍCH NHÂN TỐ LẦN II………………………………………………………51 Bảng 4.8: BẢNG NHÂN TỐ ĐÃ XOAY………………………………………………52 Bảng 4.9: MA TRẬN HỆ SỐ NHÂN TỐ…………………………………………… 54 Bảng: 4.10: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỦ TỤC WARD………………………….56 Bảng 4.11: SỐ NHÓM PHÂN THEO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DÂN CƯ SỐNG QUANH KHU CÔNG NGHIỆP TRÀ NÓC…………………….59 Bảng 4.12: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ANOVA……………………………………… 59 Bảng 4.13: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG THEO TỪNG CỤM……………………… 60 Bảng 4.14: GIỚI TÍNH VÀ NGHỀ NGHIỆP PHÂN THEO CỤM……………….62 [...]... các phân tích đa biến kế tiếp Trong phân tích nhân tố, mỗi biến được biểu diễn như là một kết hợp tuyến tính của các nhân tố cơ bản Lượng biến thiên của một biến được giải thích bởi những nhân tố chung trong phân tích được gọi là communality Biến thiên chung của các biến được mô tả bằng một số ít các nhân tố chung (common factor) cộng với một nhân tố đặc trưng (unique factor) cho mỗi biến Các nhân tố. .. khu công nghiệp đến chất lượng cuộc sống của người dân địa phương c) Phân tích nhân tố khám phá EFA Phân tích EFA cần kiểm định KMO – chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố và Bartlett dùng để kiểm tra mối quan hệ tương quan giữa các biến và sự phù hợp của mô hình phân tích nhân tố (0.5 < KMO < 1) thì phân tích nhân tố là thích hợp và kiểm định Bartlett xem xét giả thuyết: H0: các biến... với nhau và với các nhân tố chung Mô hình nhân tố ược thể hiện bằng phương trình: Xi = Ai1F1 + Ai2F2 + Ai3F3 +…+ AimFm + ViUi Trong đó: Xi : biến thứ i chuẩn hóa Aij : hệ số hồi qui bội chuẩn hóa củanhân tố jđối với biến i F : các nhân tố chung Vi : hệ số hồiqui chuẩn hóa của nhân tố đặc trưng I đối với biến i Ui : nhân tố đặctrưng củabiến im : số nhân tố chung Bản thân các nhân tố chung cũng có thể... có hệ số lớn tại cùng một nhân tố, vì vậy sẽ tăng cường khả năng giải thích các nhân tố) Đặt tên và giải thích các nhân tố: việc giải thích các nhân tố được thựchiện trên cơ sở nhận ra các biến có hệ số (factor loading) lớn ở cùng một nhân tố Nhân số: Nếu nhà nghiên cứu muốn xác định tập hợp nhân tố ít hơn để sử dụng trong các phương pháp phân tích đa biến tiếp theo (phân tích GVHD: Huỳnh Nhựt Phương... Thơ,… Số liệu sơ cấp:thu thập số liệu sơ cấp bằng cách phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi, số lượng bảng câu hỏi và phương pháp thu thập số liệu cụ thể như sau: Số lượng bảng câu hỏi, theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc thì số lượng mẫu phải gấp 4 đến 5 lần số lượng biến thì số liệu mới có ý nghĩa Nên số bản câu hỏi tối thiểu phải thu là: 49 x 4 = 196 bản Trên cơ sở 2 Phạm Minh (18/2/2008)... thống kê chỉ được tính đối với các biến định lượng Bên cạnh đó, đề tài còn dùng phân tích bảng chéo (Cross- Tabulation), là phương pháp thống kê mô tả hai, ba biến cùng lúc và kết quả sẽ phản ánh sự kết hợp hai hay nhiều biến có số lượng hạn chế trong phân loại hay phân biệt 2.2.2.2 Phân tích nhân tố a) Khái niệm Phân tích nhân tố là tên chung của một nhóm các thủ tục được sử dụng chủ yếu để thu nhỏ và... công nghiệp, và tất cả đã ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của họ ra sao thông qua quá trình định lượng các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người dân đối với khu công nghiệp bằng việc dùng kết quả phân tích nhân tố khám phá để sử dụng cho phân tích hồi quy Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra những nhân tố có tác động như thế nào đối với sự hài lòng của cộng đồng dân cư địa phương, đồng thời cũng gợi ý các... và trình bày dưới dạng một số ít các nhân tố cơ bản Phân tích nhân tố được sử dụng cho các trường hợp: nhận diện các khía cạnh hay nhân tố giải thích được các liên hệ tương quan trong một tập hợp biến; Nhận diện một tập hợp gồm một lượng biến mới tương đối ít không có tương quan với nhau để thay thế tập hợp biến gốc có tương quan với nhau để thực hiện một phân tích đa biến tiếp theo sau; Nhận ra một... correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại bỏ Bên cạnh đó những yếu tố không đảm bảo độ tin cậy sẽ bị loại ra khỏi dữ liệu, theo nhiều nhà nghiên cứu, thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn hoặc bằng 0.6 là sử dụng được, nhưng tốt nhất là lớn hơn 0.7 (Nunnally và Burnstein, 1994).Sau khi độ tin cậy đạt yêu cầu, dùng phân tích nhân tố khám phá để xác định các nhân tố chính đối với tác động của khu công nghiệp đến... hình hồi quy nhị nguyên Binary logistic để phân tích và dự báo các tác động của các yếu tố tác động, bênh cạnh đề tài còn sử dụng số liệu thứ cấp thu thập từ các cơ quan như: Ban quản lý các khu công nghiệp Cần Thơ, Uỷ ban nhân dân thành phố Cần Thơ, sở xây dựng Cần Thơ,… Kết quả nghiên cứu cho thấy kết quả phân tích nhân tố có được 8 nhóm biến, trong đó yếu tố thứ nhất là “hoạt động của chính quyền . Luận văn được thực hiện từ tháng 02 /2013 đến tháng 05 /2013. Số liệu phỏng vấn bảng câu hỏi dân cư khu công nghiệp Trà Nóc từ tháng 02/2012 đến tháng 04 /2013. 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu: . Phương Nguyễn Thị Thuỳ Trang MSSV: 4104112 Lớp: Kinh tế học Khóa: 36 Cần Thơ, 02 /2013 i LỜI CẢM TẠ  Lời đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn tới

Ngày đăng: 16/07/2014, 12:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w