Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
2,62 MB
Nội dung
Đề tài này đã dự thi SKKN tại tỉnh Đaklak 2013. Mình đưa lên để anh chị em tham khảo. MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bài tập Hóa học trắc nghiệm khách quan hiện nay đang có xu hướng phát triển mạnh mẽ. Bởi vì các ưu điểm mà nó mang lại là rất lớn như: Số lượng câu hỏi nhiều nên phương pháp TNKQ có thể kiểm tra nhiều nội dung kiến thức bao trùm gần cả chương, nhờ vậy buộc học sinh phải học kĩ tất cả các nội dung kiến thức trong chương, tránh được tình trạng học tủ, học lệch của HS; Thời gian làm bài từ 1 cho đến 3 phút 1 câu hỏi, hạn chế được tình trạng quay cóp và sử dụng tài liệu; Làm bài TNKQ học sinh chủ yếu sử dụng thời gian để đọc đề, suy nghĩ , không tốn thời gian viết ra bài làm như TN tự luận, do vậy có tác dụng rèn luyện kĩ năng nhanh nhẹn, phát triển tư duy cho HS Hiện nay, các sách đều xây dựng bài tập trắc nghiệm khách quan theo hướng xuất phát từ những vấn đề Lý thuyết hoặc bài tập liên quan đến chương trình học. Việc tham khảo sách trắc nghiệm khách quan trên thị trường cho thấy, hầu hết các sách đều viết các vấn đề theo chương trình học THPT hoặc ôn luyện tốt nghiệp đại học với những kiến thức trọng tâm về lý thuyết và bài tập tính toán.Các loại bài tập này có ưu điểm giúp cho học sinh có được Lý thuyết vững chắc và các tính toán Hóa học,nhưng chưa cho thấy được vấn đề thực nghiệm. Đây là đặc trưng của bộ môn Hóa học. Các sách trắc nghiệm hiện nay chưa có hoặc có rất ít các sách đề cập đến loại bài tập trắc nghiệm bằng đồ thị và hình vẽ. Với việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực và hướng người học làm quen nhiều hơn với thực nghiệm thì việc cho người học tiếp xúc với các loại bài tập bằng đò thị và hình vẽ là rất quan trọng. Điều này giúp cho người học có thể hiểu được bản chất của sự biến đổi các chất, cách tổng hợp ra chúng trong phòng thí nghiệm hay trong công nghiệp như thế nào và cần những dụng cụ, hóa chất gì. Hoặc có thể hình dung các lý thuyết khó thông qua hình vẽ hoặc đồ thị. Với loại bài tập này, tính đặc thù bộ môn Hóa Học được thể hiện rất rõ. Vì vậy, việc đưa thêm loại bài tập trắc nghiệm khách quan dùng đồ thị và hình vẽ là việc làm rất cần thiết hiện nay. Từ thực tế đó tôi chọn đề tài: “ Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan bằng đồ thị và hình vẽ trong chương trình hóa học 10” 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tuyển chọn, xây dựng các bài tập trắc nghiệm khách quan bằng đồ thị và hình vẽ nhằm làm phong phú thêm hệ thống bài tập góp phần đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học hoá học phổ thông. 1 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu chương trình hóa học 10 - Tuyển chọn, xây dựng các bài tập trắc nghiệm khách quan bằng đồ thị và hình vẽ liên quan đến chương trình hóa học 10 4. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hoá học ở trường THPT Việt Nam. - Đối tượng nghiên cứu: Bài tập hóa học phổ thông. 5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC - Nếu tuyển chọn và xây dựng được các bài tập trắc nghiệm khách quan bằng đồ thị và hình vẽ trong hóa học sẽ là nguồn tư liệu quí để giáo viên và học sinh tham khảo. 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU + Phương pháp nghiên cứu lí thuyết + Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan bằng đồ thị và hình vẽ trong chương trình hóa học 10 NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 2 1.1 Khái niệm bài tập Hoá học “Bài tập là một nhiệm vụ mà người giải cần phải thực hiện. Trong đó có dữ kiện và yêu cầu cần tìm” [25] Trong sách giáo khoa và tài liệu tham khảo ở phổ thông hiện nay, thuật ngữ “ bài tập” chủ yếu được sử dụng theo quan niệm: Bài tập bao gồm cả những câu hỏi và bài toán, mà khi hoàn thành chúng học sinh vừa nắm được vừa hoàn thiện được một tri thức hay một kỹ năng nào đó, bằng cách trả lời miệng, trả lời viết hoặc kèm theo thực nghiệm. Về mặt lý luận dạy học, để phát huy tối đa tác dụng của bài tập hóa học trong quá trình dạy học, người giáo viên phải sử dụng và hiểu nó theo quan điểm hệ thống và lý thuyết hoạt động. Bài tập chỉ có thể thực sự là “bài tập” khi nó trở thành đối tượng hoạt động của chủ thể, khi có một người nào đó chọn nó làm đối tượng, mong muốn giải nó, tức là khi có một “người giải”. Vì vậy, bài tập và người học có mối liên hệ mật thiết tạo thành một hệ thống toàn vẹn, thống nhất và liên hệ chặt chẽ với nhau. Sơ đồ cấu trúc của hệ bài tập: Bài tập không chỉ cung cấp cho học sinh hệ thống các kiến thức mà còn giúp cho học sinh thấy được niềm vui khám phá và kết quả của quá trình nghiên cứu tìm tòi khi tìm ra kết quả của bài tập . 1.2. Phân loại bài tập hóa học Hiện nay có nhiều cách phân loại bài tập hoá học dựa trên cơ sở khác nhau: a/ Dựa vào mức độ kiến thức: (cơ bản, nâng cao) b/ Dựa vào hình thái hoạt động của học sinh: (lý thuyết, thực nghiệm) c/ Dựa vào mục đích dạy học: (nghiên cứu tài liệu mới, ôn tập, luyện tập, kiểm tra) d/ Dựa vào cách tiến hành trả lời: (trắc nghiệm khách quan, tự luận) 3 BÀI TẬP Những điều kiện Những yêu cầu NGƯỜI GIẢI Phương pháp giải Phương tiện giải e/ Dựa vào kỹ năng, phương pháp giải bài tập: (lập công thức, phương pháp bảo toàn: khối lượng, electron, nguyên tố ) f/ Dựa vào loại kiến thức trong chương trình: (cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn , phản ứng oxi hóa khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học) g/ Dựa vào đặc điểm bài tập: - Bài tập định tính: (giải thích hiện tượng, nhận biết, điều chế, tách hỗn hợp ) - Bài tập định lượng: (có lượng dư, giải bằng trị số trung bình, giải bằng đồ thị ) 1.3 Vai trò, ý nghĩa của bài tập trong dạy học hóa học ở trường THPT Trong quá trình dạy học bộ môn Hóa học ở trường phổ thông, BTHH giữ một vai trò hết sức quan trọng trong việc thực hiện tốt và hoàn thành mục tiêu đào tạo, nó vừa là mục đích, vừa là nội dung, vừa là phương phương pháp dạy học rất có hiệu quả. BTHH có những ý nghĩa, tác dụng to lớn về nhiều mặt được thể hiện qua một số vai trò như sau: * Ý nghĩa trí dục - Làm chính xác hoá các khái niệm hoá học, củng cố, đào sâu và mở rộng kiến thức một cách sinh động, phong phú, hấp dẫn. - Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức một cách tích cực nhất. - Rèn luyện các kỹ năng hoá học như tính toán theo công thức hoá học và PTHH… Nếu là bài tập thực nghiệm sẽ rèn các kỹ năng thực hành, góp phần vào việc giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho học sinh. - Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống, lao động sản xuất và bảo vệ môi trường. - Giáo dục đạo đức, tác phong: rèn luyện tính kiên nhẫn, sáng tạo, chính xác và phong cách làm việc khoa học. Giáo dục lòng yêu thích bộ môn. * Ý nghĩa phát triển Phát triển ở HS các năng lực tư duy logic, biện chứng, khái quát, độc lập, sáng tạo. * Ý nghĩa giáo dục Rèn luyện đức tính kiên nhẫn, trung thực và lòng say mê khoa học. Bài tập thực nghiệm còn có tác dụng rèn luyện văn hoá lao động (lao động có tổ chức, có kế hoạch, gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ ). 4 CHƯƠNG II: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 10 Câu1: Cho những nguyên tử của các nguyên tố sau: 1 2 3 4 Những nguyên tử nào sau đây là đồng vị của nhau ? A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 1, 2 và 3 D. Cả 1, 2, 3, 4 Câu2: Nguyên tử nào trong hình vẽ dưới đây có số e lớp ngoài cùng là 5? 1 2 3 4 A. 1 và 2 B.1 và 3 C. 3 và 4 D.1 và 4 Câu3: Trong các AO sau, AO nào là AOs ? z x y z x y y z x x y z 1 2 3 4 A. Chỉ có 1 B. Chỉ có 2 C. Chỉ có 3 D. Chỉ có 4 Câu4: Trong các AO sau, Ao nào là AOp x ? z x y z x y y z x x y z 1 2 3 4 A. Chỉ có 1 B. Chỉ có 2 C. Chỉ có 3 D. Chỉ có 4 5 Câu5: Nguyên tử nào trong hình vẽ dưới đây có số e lớp ngoài là 8 1 2 3 4 A. 1 và 2 B.Chỉ có 3 C. 3 và 4 D.Chỉ có 2 Câu6: Hình vẽ nào sau đây vi phạm nguyên lý Pauli khi điền electron vào AO? a b c d A. a B. b C. a và b D.c và d Câu7: Hình vẽ nào sau đây mô tả đúng nguyên lý Pauli khi điền electron vào AO? a b c d A. a B. b C. a và b D.c và d Câu8: Cho các cấu hình sau của N (Z = 7).Hình vẽ nào sau đây đúng với quy tắc Hund? A. B. C. D. Câu9: Cấu hình của nguyên tử sau biểu diễn bằng ô lượng tử. Thông tin nào không đúng khi nói về cấu hình đã cho? 1s 2 2s 2 2p 3 A.Nguyên tử có 7 electron B.Lớp ngoài cùng có 3 electron C.Nguyên tử có 3 electron độc thân D.Nguyên tử có 2 lớp electron 6 ↑↓ ↑↑↑↓↑ ↑ ↑↓ ↑↑↑↓↑ ↑ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑↑ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑↓ Câu10: Cho cấu hình của nguyên tố X sau, cho biết kết luận nào đúng? 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 A. X ở ô số 12, chu kỳ 3, nhóm IIIA trong bảng tuần hoàn. B. X ở ô số 12, chu kỳ 3, IIIB trong bảng tuần hoàn. C. X ở ô số 12, chu kỳ 2, IIA trong bảng tuần hoàn. D. X ở ô số 12, chu kỳ 3, IIA trong bảng tuần hoàn. Câu11: Cho các cấu hình lớp ngoài cùng của S (z=16) như sau, cấu hình nào là cấu hình ở trạng thái cơ bản ? A. B. C. D Câu12: Cho biết cấu hình nào là cấu hình đúng của Al(Z =13) ở trạng thái cơ bản? A B. C. D. Câu13: Cấu hình nào sau đây vi phạm quy tắc Hund? A. B. C. D. 7 ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↓ Câu14: Cấu hình nào đúng với cấu hình lớp sát ngoài cùng và lớp ngoài cùng của nguyên tố sắt (Z=26) ở trạng thái cơ bản ? A. B. C. D. Câu15: Cấu hình nào sau đây của ion Na + (z = 11)? A. B C. D. Câu16: Cấu hình nào sau đây là cấu hình của ion Cl - (z = 17)? A. B. C. D. Câu17: Cấu hình electron lớp sát ngoài cùng và ngoài cùng của ion Fe(II) (z =26) là: A. B. C. D. Câu18: Cấu hình electron lớp sát ngoài cùng và ngoài cùng của ion Fe(III) là (z =26): 8 ↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↑ ↑ ↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ ↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑ A B. C. D. Câu19: Cho các hình vẽ sau là 1 trong các nguyên tử Na, Mg, Al, K. a b c d a, b, c, d tương ứng theo thứ tự sẽ là: A. Na, Mg, Al, K B. K, Na, Mg, Al C. Al, Mg, Na, K D. K, Al, Mg, Na Câu20: Cho các nguyên tử A, B, C, D thuộc nhóm IA có bán kính trung bình như hình vẽ dưới đây: (1) (2) (3) (4) Năng lượng ion hóa I 1 tăng dần theo thứ tự: A.(1) < (2) < (3) < (4) 2.(4) < (3) < (2) < (1) C.(1) < (3) < (2) < (4) 4.(4) < (2) < (3) < (1) Câu21: Cho các nguyên tử sau cùng chu kỳ và thuộc phân nhóm chính. (1) (2) (3) (4) Độ âm điện của chúng giảm dần theo thứ tự là : A.(1) > (2) > (3) > (4) B.(4) > (3) > (2) > (1) C.(1) > (3) > (2) > D D.(4)> (2) > (1) > (3) Câu22: Cho các nguyên tử sau cùng thuộc một chu kì trong bảng tuần hoàn: 9 ↑↓ ↑ ↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑ a b c d Tính kim loại giảm dần theo thứ tự nào sau đây? A. a> b > c > d B. d > c > b > a C. a > c > b > d D. d > b > c > a Câu23: Cho các nguyên tử sau đây: (1) (2) (3) (4) Tính phi kim tăng dần theo thứ tự nào sau đây? A.(1) < (2) < (3) < (4) B.(4) < (3) < (2) < (1) C. (4) < (2) < (3) < (1) D.(1) < (3) < (2) < (4) Câu24: Cho nguyên tử của nguyên tố X có cấu tạo như sau: Vị trí của nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn là: A. Ô số 7, chu kì 2, nhóm VIIA. B. Ô số 7, chu kì 2, nhóm VA C. Ô số 5, chu kì 2, nhóm VA D. Ô số 5, chu kì 7, nhóm VIIA. Câu25: Cho ion đơn nguyên tử X có điện tích 2+ có cấu tạo như sau: Cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn. A.Ô số 10, chu kì 2, nhóm VIIIA. B.Ô số 12, chu kì 3, nhóm VIIIA. C.Ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA. D.Ô số 10, chu kì 2, nhóm IIA. Câu26: Cho ion đơn nguyên tử X có điện tích 1-, có cấu tạo như sau: Cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn. A.Ô số 10, chu kì 2, nhóm VIIIA. B.Ô số 10, chu kì 2, nhóm VIIA. C.Ô số 9, chu kì 2, nhóm VIIA. D.Ô số 9, chu kì 2, nhóm VIIIA 10 [...]... phun vào bình và chuyển sang màu đỏ B.Nước phun vào bình và chuyển sang màu xanh C.Nước phun vào bình và vẫn có màu tím D.Nước phun vào bình và chuyển thành không màu 21 Câu65: Cho TN như hình vẽ, bên trong bình có chứa khí NH3, trong chậu thủy tinh chứa nước có nhỏ vài giọt phenolphthalein Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là: A.Nước phun vào bình và chuyển thành màu xanh B.Nước phun vào bình và chuyển... loại và ý nghĩa của bài tập hóa học - Tuyển chọn và xây dựng được 85 bài tập trắc nghiệm bằng đồ thị và hình vẽ trong hóa học 2 Các kết luận - Dạy học khổng phải chỉ để truyền tải kiến thức cho học sinh mà phải truyền tải được cho học sinh cách chiếm lĩnh kiến thức, các thao tác phân tích và tư duy Dạy là dạy cách học, chính vì vậy mà đồ thị và hình vẽ là kiến thức-công cụ để rèn luyện tư duy cho học... phun vào bình và không có màu D.nước phun vào bình và chuyển thành màu tím Câu66: Cho các phản ứng sau: Năng lượng Năng lượng Chất phản ứng → Sản phẩm Chất phản ứng → Sản phẩm Giản đồ (a) Giản đồ (b) Qua giản đồ trên cho thấy: A Phản ứng theo giản đồ (a) và theo giản đồ (b) đều là các phản ứng toả nhiệt B Phản ứng theo giản đồ (a) và theo giản đồ (b) đều là các phản ứng thu nhiệt C Phản ứng theo giản đồ. .. trước Câu77: Cho hình vẽ thí nghiệm dùng để phân tích hợp chất hữu cơ Hợp chất hữu cơ Hãy cho biết thí nghiệm bên dùng để xác định nguyên tố nào Bông và CuSO4(khan) trong hợp chất hữu cơ A.Xác định C và H B.Xác định H và Cl C.Xác định C và N D.Xác định C và S dd Ca(OH)2 Câu78: Cho hình vẽ mô tả qua trình xác định C và H trong hợp chất hữu cơ Hãy cho biết sự vai trò của CuSO4 (khan) và biến đổi Hợp chất... A.1 và 2 B 2 và 3 C.1 và 3 D 3 và 4 Câu53: Cho hình vẽ sau mô tả quá trình điều chế ôxi trong phòng thí nghiệm: 1 2 3 Tên dụng cụ và hóa chất theo thứ tự 1, 2, 3, 4 trên hình vẽ đã cho là: 4 A.1:KClO ; 2:ống dẫn khi; 3: đèn cồn; 4: khí Oxi 3 B.1:KClO3 ; 2:đèn cồn; 3:ống dẫn khí; 4: khí Oxi C.1:khí Oxi; 2: đèn cồn; 3:ống dẫn khí; 4:KClO3 D.1.KClO3; 2: ống nghiệm; 3:đèn cồn; 4:khí ox Câu54: Cho hình vẽ. .. sau: Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm bên là: A.Có khí màu vàng sinh ra, đồng thời có kết tủa B.Chỉ có khí màu vàng thoát ra C.Chất rắn MnO2 tan dần 18 MnO2 D.Cả B và C Câu52: Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt phân muối KClO3 có MnO2 làm xúc tác và có thể được thu bằng cách đẩy nước hay đẩy không khí.Trong các hình vẽ cho dưới đây, hinh vẽ nào mô tả điều chế oxi đúng... Na+ và ion Cl- góp chung cặp electron hình thành liên kết B.Các nguyên tử Na và Cl góp chung cặp e hình thành liên kết C.Các nguyên tử Na và Cl hút nhau bằng lực hút tĩnh điện D.Các ion Na+ và ion Cl- hút nhau bằng lực hút tĩnh điện Câu30: Liên kết hóa học trong phân tử H2 được hình thành nhờ sự xen phủ của các orbitan nào? A B + C D Một kết quả khác Câu31: Liên kết hóa học trong phân tử HCl được hình. .. hữu cơ Bông và CuSO4(khan) của nó trong thí nghiệm A.Xác định C và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh B.Xác định H và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh C Xác định C và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng D.Xác định H và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng Câu79: Cho hình vẽ mô tả qua trình xác định C và H trong 25 dd Ca(OH)2 hợp chất hữu cơ.Hãy cho biết hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm chứa... giản đồ năng lượng sau: 22 Chất phản ứng → Sản phẩm Chất phản ứng → Sản phẩm Giản đồ (a) Giản đồ (b) Và cho phương trình nhiệt hoá học: 2Na (r) + Cl2 (k) → 2NaCl (r) ∆ H = -822,2 kJ Theo giản đồ trên, năng lượng của phản ứng (1) A có thể được thể hiện theo giản đồ (a) B có thể được thể hiện theo giản đồ (b) C có thể được thể hiện theo giản đồ (a) hoặc theo giản đồ (b) D không thể thể hiện theo giản đồ. ..Câu27: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm tìm ra một hạt cấu tạo nên nguyên tử Đó là: A.Thí nghiệm tìm ra electron B.Thí nghiệm tìm ra nơtron C.Thí nghiệm tìm ra proton D.Thí nghiệm tìm ra hạt nhân Câu28: Đây là Thí nghiệm tìm ra hạt nhân nguyên tử Hiện tượng nào chứng tỏ điều đó? A.Chùm α truyền thẳng B Chùm α bị lệch hướng C Chùm α bị bật ngược trở lại D.Cả B và C đều đúng Câu29: Cho . tập trắc nghiệm khách quan dùng đồ thị và hình vẽ là việc làm rất cần thiết hiện nay. Từ thực tế đó tôi chọn đề tài: “ Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan bằng đồ thị và hình vẽ. Các sách trắc nghiệm hiện nay chưa có hoặc có rất ít các sách đề cập đến loại bài tập trắc nghiệm bằng đồ thị và hình vẽ. Với việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực và hướng người. THUYẾT KHOA HỌC - Nếu tuyển chọn và xây dựng được các bài tập trắc nghiệm khách quan bằng đồ thị và hình vẽ trong hóa học sẽ là nguồn tư liệu quí để giáo viên và học sinh tham khảo. 6. PHƯƠNG