1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết47-Bài 43

17 443 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 9,23 MB

Nội dung

ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ Thưc hiện: Nguyễn Thị Sinh Tổ Toán -Lý + VẬT LÍ 9 – BÀI 43 Nêu đặc điểm đường truyền của ba tia sáng? Vẽ hình biểu diễn đường truyền của ba tia sáng đó? Trả Lời: -Tia song song với trục chính thì cho tia ló qua tiêu điểm. -Tia tới đến quang tâm thì cho tia ló tiếp tục truyền thẳng. - Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính. F ′ F S S’ O ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ Kết quả thí nghiệm Lần Thí nghiệm Khoảng cách từ vật đến thấu kính (d) Đặc điểm của ảnh Thật hay ảo Cùng chiều hay ngược chiều so với vật ? Lớn hơn hay nhỏ hơn vật ? 1 Vật ở rất xa thấu kính 2 d > 2f 3 f < d <2f 4 d < f Thật Ngược chiều Nhỏ hơn Thật Ngược chiều Nhỏ hơn Thật Ngược chiều Lớn hơn Ảo Cùng chiều Lớn hơn H1.2 H2 H1.1 Bảng kết quả thí nghiệm: II.Cách dựng ảnh: II.Cách dựng ảnh: Dựng ảnh của một điểm sáng (ngoài trục chính d > f) Dựng ảnh của một điểm sáng (ngoài trục chính d > f) Dựng ảnh của một vật sáng AB + A ∈ trục chính + AB ⊥ trục chính Dựng ảnh của một vật sáng AB + A ∈ trục chính + AB ⊥ trục chính H-minh hoa1 Nằm ngoài tiêu cự :d > 2f Nằm ngoài tiêu cự :d > 2f Nằm trong tiêu cự: d < f Nằm trong tiêu cự: d < f H- minh hoa2 H- minh hoa 3 Củng cố: Củng cố: * Đối với thấu kính hội tụ a. Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự: b. Vật đặt trong khoảng tiêu cự: * Cách dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính hội tụ (A ∈ trục chính, AB ⊥ trục chính) Ảnh thật, ngược chiều với vật. Ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật. • Dựng ảnh B’ của B. • Từ B’ dựng A’B’ ⊥ với trục chính. Trắc nghiệm 1 Vật nằm trong tiêu cự cho ảnh gì? Click to add Title 2 Ảnh thật, cùng chiều với vật. A Click to add Title 2 Ảnh thật, ngược chiều với vật. B Click to add Title 2 Ảnh ảo, ngược chiều với vật. C ĐÁP ÁN B B Trắc nghiệm 2 Đặt một cây nến trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ. Click to add Title 2 Ta có thể thu được ảnh ảo trên màn chắn. A Click to add Title 2 Ảnh của cây nến là ảnh thật. B Click to add Title 2 Ảnh của cây nến là ảnh ảo không hứng được trên màn C ĐÁP ÁN C C Trắc nghiệm 3 Dựng ảnh của một điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ cần sủ dụng: Click to add Title 2 1 tia đặc biệt A Click to add Title 2 2 tia đặc biệt B Click to add Title 2 3 tia đặc biệt C ĐÁP ÁN B B CÔNG VIỆC VỀ NHÀ: * Học thuộc lòng phần ghi nhớ (SGK) * Làm bài tập 43.4 → 43.13(SBT) [...]...HÌNH 43. 1: ĐẶT VẬT NGOÀI KHOẢNG TIÊU CỰ - VẬT Ở XA THẤU KÍNH: ĐẶT VẬT TRONG KHOẢNG TIÊU CỰ - VẬT Ở GẦN THẤU KÍNH HƠN: ĐẶT VẬT TRONG KHOẢNG TIÊU CỰ: DỰNG ẢNH CỦA ĐiỂM S: DỰNG VẬT AB NẰM NGOÀI TIÊU CỰ: DỰNG VẬT . biệt C ĐÁP ÁN B B CÔNG VIỆC VỀ NHÀ: * Học thuộc lòng phần ghi nhớ (SGK) * Làm bài tập 43. 4 → 43. 13(SBT) HÌNH 43. 1: ĐẶT VẬT NGOÀI KHOẢNG TIÊU CỰ - VẬT Ở XA THẤU KÍNH: ĐẶT VẬT TRONG KHOẢNG. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ Thưc hiện: Nguyễn Thị Sinh Tổ Toán -Lý + VẬT LÍ 9 – BÀI 43 Nêu đặc điểm đường truyền của ba tia sáng? Vẽ hình biểu diễn đường truyền của ba tia sáng

Ngày đăng: 16/07/2014, 10:00

Xem thêm

w