1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sinh 10 - bai 26 - sinh san vo tinh

54 374 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 5,72 MB

Nội dung

MÔN: SINH HỌC MÔN: SINH HỌC KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ Có 10 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng được 2 điểm. Nội dung từng câu hỏi như sau: Nội dung từng câu hỏi như sau: 1 - Khoảng thời gian từ khi tế bào vi sinh vật sinh ra cho đến khi nó phân chia gọi là gì? 2 -Thời gian thế hệ của vi khuẩn E.coli là 20 phút, sau bao nhiêu phút thì 1 tế bào E.coli cho ra 8 tế bào? 3 -Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được hiểu là ? 4 -Môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng và lấy bớt sản phẩm trao đổi chất gọi là gì? 5 -Trong môi trường nuôi cấy nào quần thể vi sinh vật sinh trưởng qua 4 pha? - Thời gian thế hệ - 60 - Sự tăng số lượng tế bào trong quần thể - Môi trường nuôi cấy không liên tục - Môi trường nuôi cấy không liên tục 6 - Trong pha cân bằng, số tế bào sinh ra như thế nào so với số tế bào chết? 7 - Trong nuôi cấy không liên tục, pha nào vi sinh vật sinh sản mạnh nhất? 8 - Nguyên nhân gây ra pha suy vong trong nuôi cấy không liên tục? 9 - Để thu được nhiều sản phẩm, cần ứng dụng phương pháp nuôi cấy nào? 10 -Tại sao trong nuôi cấy liên tục, vi sinh vật sinh trưởng không có pha tiềm phát? - Ngang nhau. - Pha lũy thừa. - Cạn chất dinh dưỡng và tích lũy nhiều sản phẩm trao đổi chất. - Nuôi cấy liên tục. - Vi sinh vật không cần thời gian thích nghi. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Xác định pha tương ứng với diễn biến phù hợp trong sinh trưởng của quần thể vi sinh vật: Pha Diễn biến tương ứng 1. Tiềm phát 2. Luỹ thừa 3. Cân bằng 4. Suy vong a. Tốc độ sinh trưởng và trao đổi chất giảm dần, số tế bào sống và chết bằng nhau. b. Số tế bào chết > số tế bào sống. c. Phân bào diễn ra, số lượng tế bào tăng theo luỹ thừa. d. Tổng hợp ADN và enzim, phân bào diễn ra. e. Vi khẩn thích nghi với môi trường 1 2 3 4 e c a b KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 3: Đặc điểm của nuôi cấy liên tục là: a. Không bổ sung chất dinh dưỡng mới và rút bỏ không ngừng các chất thải b. Không bổ sung chất dinh dưỡng mới, không rút bỏ các chất thải và sinh khối. c. Bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng, rút bỏ không ngừng các chất thải d. Bổ sung thường xuyên các chất dinh dưỡng, không rút bỏ các chất thải và sinh khối Bài 26: Bài 26: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Vi sinh vật được chia thành những nhóm nào? Vi sinh vật được chia thành những nhóm nào? Vi sinh vật Vi sinh vật nhân sơ Vi sinh vật nhân chuẩn Vi sinh vật cổ Vi khuẩn Động vật nguyên sinh Nấm Tảo I. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN SƠ: Quan sát diễn biến sau đây ở vi khuẩn Quan sát diễn biến sau đây ở vi khuẩn - Vi khuẩn sinh sản bằng hình thức nào? Vi khuẩn sinh sản bằng hình thức nào? - Mô tả quá trình phân đôi ở vi khuẩn? Mô tả quá trình phân đôi ở vi khuẩn? Vách ngăn Chất nhân Hình: Hạt mêzôxôm của vi khuẩn dưới kính hiển vi điện tử [...]... bào sinh dưỡng sinh dưỡng Có Không Có Không Hình thức sinh sản gặp phổ biến ở vi khuẩn là: A Tạo bào tử B Phân đôi C Tiếp hợp Đ D Nảy chồi - Tóm tắt các hình thức sinh sản của vi sinh vật nhân sơ bằng sơ đồ? - Ở vi sinh vật nhân thực có các hình thức sinh sản nào? Sinh sản phân đôi Có ở vi sinh vật nhân sơ Sinh sản bằng bào tử Có ở vi sinh vật nhân thực Sinh sản nảy chồi SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT II- SINH. .. ngoài tế bào sinh dưỡng - Bào tử đốt: bào tử được hình thành bởi sự phân đốt của sợi sinh dưỡng - Vi sinh vật dinh dưỡng mêtan - Xạ khuẩn Phân đôi Bào tử Quan sát diễn biến sau đây ở vi khuẩn quang dưỡng: ? - Vi khuẩn quang dưỡng sinh sản bằng cách gì? - Đặc điểm của quá trình nảy chồi ở vi khuẩn? Nảy chồi ở vi khuẩn Hình thức sinh sản Đặc điểm Đại diện - Tăng sinh khối tế bào - Vi khuẩn - Màng sinh chất.. .SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Sự hình thành vách ngăn của 2 tế bào sau khi phân chia Mêzôxôm có vai trò gì? Làm điểm tựa cho ADN bám vào để nhân đôi  I SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN SƠ Hình thức sinh sản Phân đôi Đặc điểm Đại diện - Tăng sinh khối tế bào - Màng sinh chất gấp nếp tạo hạt mêzôxôm - ADN bám vào hạt này để nhân đôi - Thành tế bào hình thành vách ngăn chia tế bào mẹ → 2 tế bào con - Vi sinh. .. khuẩn - Màng sinh chất gấp nếp tạo hạt - Vi sinh vật cổ mêzôxôm Phân đôi - ADN bám vào hạt này để nhân đôi - Thành tế bào hình thành vách ngăn chia tế bào mẹ → 2 tế bào con  Bào tử -Ngoại bào tử: bào tử được hình thành - Sinh vật dinh từ bên ngoài tế bào sinh dưỡng dưỡng mêtan -Bào tử đốt: bào tử được hình thành bởi sự phân đốt của sợi dinh dưỡng - Xạ khuẩn Nảy chồi - Tế bào phân nhánh và nảy chồi thành... VI SINH VẬT NHÂN THỰC Phân đôi Sinh sản của vi sinh vật nhân thực Vi sinh vật nhân thực có những hình thức sinh sản nào? Nảy chồi Vô tính Bào tử Hữu tính Sinh sản vô tính bằng: Bào tử trần ở nấm mốc tương Bào tử kín ở nấm mốc trắng Bào tử trần Bào tử trần Cuống bào tử trần Bào tử kín Bào tử kín Túi bào tử kín Cuống bào tử kín SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT 1 Phân đôi và nảy chồi: Tương tự ở vi khuẩn 2 Sinh. .. đỉnh các sợi nấm (bào tử kín, bào tử trần) Ví dụ: nấm mốc tương, mốc trắng, …  b Sinh sản hữu tính bằng bào tử: bào tử tiếp hợp ở nấm Rhizopus Bào tử túi ở nấm Mucor  Tiếp hợp ở trùng đế giày  II SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN THỰC 1 Sinh sản bằng bào tử: a Sinh sản vô tính bằng bào tử: b Sinh sản hữu tính bằng bào tử: 2 Sinh sản bằng cách nảy chồi và phân đôi a Nảy chồi: a Nảy chồi:  Nấm men rượu... và nảy chồi: Tương tự ở vi khuẩn 2 Sinh sản hữu tính – vô tính a Sinh sản hữu tính của nấm men Giảm phân Tế bào lưỡng bộ 2n Quan sát sự sinh sản hữu tính của nấm men và miêu 4 bào tử ta lại đơn bội Tế bàolưỡng bội Bàobàođực, cái kết Tế tử lưỡng hợp với nhau bội nảy chồi  II SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN THỰC 1 Sinh sản bằng bào tử: a Sinh sản vô tính bằng bào tử:  Bào tử được hình thành trên đỉnh... sinh vật cổ - Vi khuẩn So sánh phân đôi ở vi khuẩn và nguyên phân ở sinh vật bậc cao? * Giống: Từ một tế bào mẹ cho ra 2 tế bào con giống nhau và giống hệt tế bào mẹ * Khác: Phân đôi ở vi khuẩn không có sự hình thành thoi vô sắc và không trãi qua các kỳ như quá trình nguyên phân Bào tử ở xạ khuẩn Bào tử đốt ở vi khuẩn  I SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN SƠ Hình thức sinh sản Đặc điểm Đại diện - Ngoại bào... quang cơ thể mới dưỡng màu tía Nội bào tử ở vi khuẩn có phải là hình thức sinh sản không? Tại sao? Nội bào tử vi khuẩn không phải là hình thức sinh sản mà chỉ là dạng nghỉ của vi khuẩn khi gặp điều kiện bất lợi (vi khuẩn lam, vi khuẩn than) Nội bào tử ở vi khuẩn ? Nêu sự khác nhau giữa bào tử sinh sản (ngoại bào tử) và bào tử không sinh sản (nội bào tử)? Loại bào tử Nội bào tử Ngoại bào tử Điểm so sánh . Bài 26: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Vi sinh vật được chia thành những nhóm nào? Vi sinh vật được chia thành những nhóm nào? Vi sinh vật Vi sinh vật nhân sơ Vi sinh vật. đôi - Tăng sinh khối tế bào - Màng sinh chất gấp nếp tạo hạt mêzôxôm. - ADN bám vào hạt này để nhân đôi - Thành tế bào hình thành vách ngăn chia tế bào mẹ → 2 tế bào con. - Vi khuẩn - Vi sinh. nào? 10 -Tại sao trong nuôi cấy liên tục, vi sinh vật sinh trưởng không có pha tiềm phát? - Ngang nhau. - Pha lũy thừa. - Cạn chất dinh dưỡng và tích lũy nhiều sản phẩm trao đổi chất. - Nuôi

Ngày đăng: 16/07/2014, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w