bai 29: (tiet 47)

22 927 0
bai 29: (tiet 47)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO GIO LINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ GIO MAI LỊCH SỬ LỚP 8 Giáo sinh thực hiện: NGUYỄN VIẾT LUÂN Tổ chuyên môn : XÃ HỘI NĂM HỌC 2009 - 2010 Chương II XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ 1897 ĐẾN 1918 Kiểm tra bài cũ: 1. Hãy nêu những nét chính về chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp? Nêu rõ nội dung về chính sách chính trị của thực dân Pháp ở Đông Dương? Bài 29 CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Tiết 47 II. NHỮNG BIẾN CHUYỂNCỦA XÃ HỘI VIỆT NAM 1. Các vùng nông thôn 2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới 3. Xu hướng mới trong phong trào vận động giải phóng dân tộc II. NHỮNG BIẾN CHUYỂN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM 1. Các vùng nông thôn Ở Nông thôn Việt Nam có các giai cấp cơ bản nào? - Giai cấp địa chủ. - Giai cấp nông dân. II. NHỮNG BIẾN CHUYỂN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM 1. Các vùng nông thôn a. Giai cấp địa chủ phong kiến - Kinh doanh ruộng đất, bóc lột địa tô. - Số lượng ngày càng đông, về cơ bản mất hết ý thức dân tộc, làm tay sai cho đế quốc. Dưới thời Pháp thuộc, giai cấp địa chủ phong kiến có những thay đổi như thế nào? b. Giai cấp nông dân II. NHỮNG BIẾN CHUYỂN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM 1. Các vùng nông thôn a. Giai cấp địa chủ phong kiến b. Giai cấp nông dân Dưới thời Pháp thuộc, giai cấp nông dân có những thay đổi như thế nào? Hình 99: Nông dân Việt Nam trong thời kì Pháp thuộc “Nửa đêm thuế thúc trống dồn Sân đình máu chảy. làng thôn lính đầy. Cha trốn ra Hòn Gai cuốc mỏ, Anh chạy vào đất đỏ làm phu Bán thân đổi mấy đồng xu Thịt xương vùi gốc cao su mấy tầng. Con đói lả ôm lưng mẹ khóc Mẹ địu con đấu thóc cầm hơi Kiếp nghèo cơm vãi, cơm rơi Biết đâu nẻo đất phương trời mà đi”. (Tố Hữu) II. NHỮNG BIẾN CHUYỂN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM 1. Các vùng nông thôn a. Giai cấp địa chủ phong kiến b. Giai cấp nông dân Dưới thời Pháp thuộc, giai cấp nông dân có những thay đổi như thế nào? Hình 99: Nông dân Việt Nam trong thời kì Pháp thuộc - Phân hóa: làm tá điền, làm phu, làm công. - Nghèo khổ, không lối thoát. - Căm thù đế quốc phong kiến, sẵn sàng nổi dậy đấu tranh II. NHỮNG BIẾN CHUYỂN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM 2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới - Cuối TKXIX đầu TKXX, đô thị ra đời và phát triển ngày càng nhiều Ảnh: Nhà hát lớn thành phố Hà Nội II. NHỮNG BIẾN CHUYỂN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM 2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới - Cuối TKXIX đầu TKXX, đô thị ra đời và phát triển ngày càng nhiều Lược đồ: Các đô thị Việt Nam cuối TKXIX đầu TKXX Hải Phòng Huế Quy Nhơn Sài Gòn – Chợ lớn Vinh

Ngày đăng: 16/07/2014, 08:00

Mục lục

    PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO GIO LINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ GIO MAI

    Chương II XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ 1897 ĐẾN 1918

    Bài 29 CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

    II. NHỮNG BIẾN CHUYỂN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM

    II. NHỮNG BIẾN CHUYỂN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM

    CỦNG CỐ BÀI HỌC

    CÔNG VIỆC VỀ NHÀ