1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BAI 13.Địa hình bề mặt TĐ

20 651 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG THCS XUÂN DIỆU ĐỊA LÝ 6 GV: LÊ BÍCH CHÂU Kiểm tra bài cũ Câu 1: Tại sao nói nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau? Nội lực là những lực sinh ra từ bên trong, làm cho địa hình gồ ghề. Ngoại lực là những lực xảy ra bên ngoài trên bề mặt Trái Đất làm cho địa hình san bằng. Hai lực này đối nghịch nhau và xảy ra đồng thời tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất Câu 2: Nguyên nhân sinh ra và tác hại của động đất và núi lửa? Nguyên nhân sinh ra động đất và núi lửa là do tác động của nội lực. Gây thiệt hại cho người và của. Bài 13 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1. N 1. N úi và độ cao của núi úi và độ cao của núi Quan sát hình kết Quan sát hình kết hợp với hiểu biết hợp với hiểu biết của em, cho biết Núi của em, cho biết Núi là gì? Gồm mấy bộ là gì? Gồm mấy bộ phận? phận? Núi là dạng địa hình nhô cao nổi bật trên bề mặt đất Độ cao thường trên 500m Núi gồm có 3 bộ phận: đỉnh, sườn, chân núi Quan sát bảng phân loại núi, cho biết núi được chia mấy loại và căn cứ vào đâu để chia? Căn cứ vào độ cao chia ra: -Núi thấp dưới 1000m -Núi trung bình từ 1000m đến 2000m -Núi cao trên 2000m Quan sát hình 34 cho biết cách tính độ cao của núi. Có mấy cách để tính? b. Độ cao của núi: - Có 2 cách tính độ cao của núi: + Độ cao tuyệt đối tính từ đỉnh núi đến mực nước biển. + Độ cao tương đối tính từ đỉnh núi đến chân núi 2. Núi già, núi trẻ: Căn cứ thời gian hình thành và đặc điểm, núi chia mấy loại? - Dựa vào thời gian hình thành chia ra núi trẻ, núi già [...]... biết đây là núi già hay núi trẻ? Tại sao? 3 Địa hình Cacxtơ và các hang động Tên cacxtơ xuất hiện từ đâu? Nhận xét về hình dạng đỉnh , sườn, độ cao của núi đá vơi -Địa hình đá vơi còn gọi là địa hình cacxtơ + Đỉnh nhọn + Có nhiều hang động, thạch nhủ (phát triển du lịch) Quan sát các hình ảnh, em có nhận xét gì về giá trò kinh tế của vùng núi? Phát triển du lòch, chăn nuôi, trồng trọt, thuỷ điện Củng... thời gian hình thành của núi già núi trẻ khác nhau như thế nào? Chia làm 4 nhóm: -Nhóm 1,3: Tìm đặc điểm của núi già - Nhóm 2,4 Tìm đặc điểm của núi Núi trẻ Núi già ĐẶC ĐIỂM Thời gian hình thành Đỉnh Sườn Thung lũng NÚI TRẺ NÚI GIÀ Vài chục triệu năm Hàng trăm triệu năm Nhọn Tròn Dốc Hẹp, sâu Thoai thoải Rộng, cạn Quan sát núi Anpơ, Hymalaya cho biết đây là núi già hay núi trẻ? Tại sao? 3 Địa hình Cacxtơ... A B 1 Độ cao tuyệt đối Là cách đây hàng trăm triệu năm 2 Độ cao tương đối Là tính từ đỉnh núi đến mực nước biển 3.Núi già Là tính từ đỉnh núi đến chân núi 4.Núi trẻ Đỉnh nhọn có nhiều hang động 5.Địa hình đá vơi ( Cacxtơ) Là cách đây hàng chục triệu năm Dặn dò -Học thuộc bài - Làm bài tập bài tập bản đồ -Chuẩn bị bài 14 + Đồng bằng, cao ngun, đồi khác nhau như thế nào? + Sưu tầm tranh ảnh về đồng bằng, . lực là những lực xảy ra bên ngoài trên bề mặt Trái Đất làm cho địa hình san bằng. Hai lực này đối nghịch nhau và xảy ra đồng thời tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất Câu 2: Nguyên nhân sinh. lực. Gây thiệt hại cho người và của. Bài 13 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1. N 1. N úi và độ cao của núi úi và độ cao của núi Quan sát hình kết Quan sát hình kết hợp với hiểu biết hợp với hiểu. sao? Tại sao? 3. Địa hình Cacxtơ và các hang động Tên cacxtơ xuất hiện từ đâu? Nhận xét về hình dạng đỉnh , sườn, độ cao của núi đá vôi -Địa hình đá vôi còn gọi là địa hình cacxtơ + Đỉnh

Ngày đăng: 16/07/2014, 03:00

Xem thêm: BAI 13.Địa hình bề mặt TĐ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. Núi và độ cao của núi

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN