Trong thực tế chúng ta thường thấy một số hiện tượng rất lí thú có liên quan đến ánh sáng và sự truyền ánh sáng.. Để có thể giải thích được các hiện tượng này và một số hiện tượng khác l
Trang 2Trong thực tế chúng ta thường thấy một số hiện tượng rất lí thú có liên quan đến ánh sáng và sự truyền ánh sáng Chẳng hạn như các hiện tượng sau:
Màu sắc rất đẹp
trên màng bong
bóng xà phòng
Đèn trang trí dùng các sợi quang
Cầu vồng
Trang 3Để có thể giải thích được các hiện tượng này và một số hiện tượng khác liên quan đến ánh sáng; đồng thời biết được các ứng dụng của chúng trong đời sống, chúng ta sẽ nghiên cứu sang một phần khác của chương trình đó là phần quang
hình học
Màu sắc rất đẹp
trên màng bong
bóng xà phòng
Đèn trang trí dùng các sợi quang
Cầu vồng
Trang 4Trường THPT Lấp Vò I – Lấp Vò – Đồng Tháp
Người soạn : Hồ Thị Bé Thùy
Chương VI KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Phần hai QUANG HÌNH HỌC
Bài 25
KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Trang 5NỘI DUNG I Sự khúc xạ ánh sáng
1.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
II Chiết suất của môi trường
III Tính thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng
2 Chiết suất tuyệt đối
Trang 6NỘI DUNG
I SỰ KHÚC
XẠ ÁNH
SÁNG
1.Hiện tượng
khúc xạ ánh
sáng
Hãy quan sát cái ống hút để trong ly nước
Và cho nhận xét ?
Ta thấy ống hút trong ly như bị gãy ở mặt nước.
Trang 7NỘI DUNG
I SỰ KHÚC
XẠ ÁNH
SÁNG
1.Hiện tượng
khúc xạ ánh
sáng
do hiện tượng khúc xạ ánh sáng
ánh sáng là gì?
Hãy quan sát thí nghiệm sau
và nêu hiện tượng:
- Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương của các tia sáng khi
truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong
suốt khác nhau
I
r
N
1
2
Trang 8NỘI DUNG
đã học ở THCS ?
I SỰ KHÚC
XẠ ÁNH
SÁNG
1.Hiện tượng
khúc xạ ánh
sáng
2 Định
luật khúc
xạ ánh
sáng
1 2
S
I
+ SI :tia tới ; I :điểm tới
N’
N
+ N’IN :pháp tuyến với mặt phân cách tại I
i
+ i :góc tới
R
+ IR :tia khúc xạ
r
+ r :góc khúc xạ
S’
i’
+ IS’ tia phản xạ; i’
góc phản xạ
mặt phẳng tới và ở phía bên kia pháp tuyến
so với tia tới.
Trang 9NỘI DUNG Khi i thay đổi thì r thay đổi Sự thay đổi này có
tuân theo quy luật nào không ? ! Chúng ta khảo sát bằng thực nghiệm:
I SỰ KHÚC
XẠ ÁNH
SÁNG
1.Hiện tượng
khúc xạ ánh
sáng
2 Định
luật khúc
xạ ánh
sáng
i
r
70 80
80 70 60
40 50
60 70
80 80 70
S
N
R
Trang 10NỘI DUNG
I SỰ KHÚC
XẠ ÁNH
SÁNG
1.Hiện tượng
khúc xạ ánh
sáng
2 Định
luật khúc
xạ ánh
sáng
i
r
70 80
80 70 60
40 50
60 70
80 80 70
S
R
I
Trang 11NỘI DUNG
I SỰ KHÚC
XẠ ÁNH
SÁNG
1.Hiện tượng
khúc xạ ánh
sáng
2 Định
luật khúc
xạ ánh
sáng
i
r
70 80
80 70 60
40 50
60 70
80 80 70
S
R
I
Trang 12NỘI DUNG
I SỰ KHÚC
XẠ ÁNH
SÁNG
1.Hiện tượng
khúc xạ ánh
sáng
2 Định
luật khúc
xạ ánh
sáng
Khi i thay đổi thì r cũng thay đổi theo
Em hãy rút ra nội dung định luật ?
Định luật khúc xạ ánh sáng:
-Tia khúc xạ nằm trong mặt phẵng tới (tạo bởi
tia tới và pháp tuyến) và ở về phía bên kia pháp tuyến so vơi tia tới.
- Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi:
Trang 13NỘI DUNG
khí và thuỷ tinh ta được một hằng số, nếu ta làm
những yếu tố nào?
I SỰ KHÚC
XẠ ÁNH
SÁNG
trường.
Vì vậy hằng số này có thể đặc trưng cho bản chất
n 21 của môi trường (2) đối với môi trường (1)
21
sin
n sin
i
r
1.Hiện tượng
khúc xạ ánh
sáng
2 Định luật
khúc xạ ánh
sáng
II CHIẾT
SUẤT CỦA
MÔI TRƯỜNG
1 Chiết
suất tỉ đối
Trang 14NỘI DUNG
I SỰ KHÚC
XẠ ÁNH
SÁNG
II CHIẾT
SUẤT CỦA
MÔI TRƯỜNG
1 Chiết
suất tỉ đối + n 21 > 1 =>
21
sin
n sin
i
r
Tỉ số không đổi
trong hiện tượng khúc xạ được gọi là chiết suất tỉ
với môi trường (1) (chứa tia tới )
sin sin
i r
+ n 21 < 1 =>
=> r > i : môi trường (2) kém chiết quang hơn môi trường (1)
Trang 15NỘI DUNG
I SỰ KHÚC
XẠ ÁNH
SÁNG
II CHIẾT
SUẤT CỦA
MÔI TRƯỜNG
1 Chiết
suất tỉ đối
2.Chiếtsuất
tuyệt đối
Chiết suất tuyệt đối (thường gọi tắt là chiết suất) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.
Dựa vào bảng 26.2 em hãy cho biết chiết suất của không khí ?
Em hãy so sánh chiết suất tuyệt đối của chất lỏng , của chất rắn với chiết suất tuyệt đối của không khí ? Chiết suất của một môi trường trong suốt: n > 1
2
n
21
n
1
n
Cơng thức của định luật khúc xạ cĩ thể viết dưới dạng đối xứng:
2
n
1
n
:là chiết suất (tuyệt đối) của mơi trường 2 :là chiết suất (tuyệt đối) của mơi trường 1.
n1sini = n2sinr
Trang 16NỘI DUNG
I SỰ KHÚC
XẠ ÁNH
SÁNG
II CHIẾT
SUẤT CỦA
MÔI TRƯỜNG
1 Chiết
suất tỉ đối
2 Chiết suất
tuyệt đối
sin sin
i i
n i n r
r r
C2 Aùp dụng ĐL Khúc xạ với i = 0 Kết luận?
¸ 0
0
0 và 0
n i n r i
r
trường sẽ truyền thẳng (không bị khúc xạ).
Gợi ý trả lời C3:
Áp dụng cơng thức khúc xạ ánh sáng cho sự khúc xạ liên tiếp vào nhiều mơi trường cĩ chiết suất n1,n2,n3,….
Vẽ tia sáng truyền qua các lớp.
Nếu chiết suất thay đổi liên tục, đường truyền của tia sáng là đường cong
(hình bên)
Trang 17NỘI DUNG
I SỰ KHÚC
XẠ ÁNH
SÁNG
II CHIẾT
SUẤT CỦA
MÔI TRƯỜNG
1 Chiết
suất tỉ đối
2 Chiết suất
tuyệt đối
ngược lại thì tia sáng sẽ truyền như thế nào ?
III TÍNH
THUẬN
NGHỊCH CỦA
SỰ TRUYỀN
ÁNH SÁNG
S
n2
R
K
J
Trang 18
NỘI DUNG * ĐỊNH LUẬT KHÚC XẠ ÁNH SÁNG * CHIẾT SUẤT Tóm tắt kiến thức
và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới
tỉ số giửa sin góc tới (sin i) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi:
21
sin in
n
s
i r
1 Chiết
suất tỉ đối
2 Chiết
suất tuyệt
đối
của môi trường đó đối với chân không.
2 21
1
n n
n