Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
6,18 MB
Nội dung
Cây xanh và Phong Thủy Chung Hoàng An I. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ xa xưa, trong kho tàng văn hóa truyền thống Viêt Nam đã có câu: “Trước cau sau chuối”, đó là những kinh nghiệm thực tiễn đã được đúc kết lại trong việc bố trí cảnh quan cho ngôi nhà.Ngôi nhà thường quay về hướng Nam hoặc Đông Nam. Ngày nay, Phong Thủy đã trở thành một môn khoa học, nó gắn bó mật thiết với việc xây dựng tổ ấm của chúng ta. Ngoài ra, việc tạo ra một khu vườn hợp phong thủy cũng không kém phần quan trọng vì nó quyết định khí vận cho mỗi ngôi nhà. Những quy luật phong thủy đưa ra ngày càng xác thực hơn, chặt chẽ hơn nhằm nâng cao chất lượng của cuộc sống. II. CÁC NGUYÊN LÝ VỀ PHONG THỦY II. CÁC NGUYÊN LÝ VỀ PHONG THỦY II.1 THUYẾT ÂM DƯƠNG • - Đây là hai lực thống trị vũ trụ. Hai lực này trái nghịch nhau và tạo nên mọi hình thái của xã hội. - Âm thì mờ tối, Dương thì sáng sủa, Âm thì thụ động, dương thì tích cực. • -Tuy nhiên cả hai cùng hòa hợp thì mới tượng thành, vạn vật đều có: • “Âm phù, Dương trợ”. II. CÁC NGUYÊN LÝ VỀ PHONG THỦY II. CÁC NGUYÊN LÝ VỀ PHONG THỦY THUYẾT NGŨ HÀNH • Trời đất quy nạp về 5 hành: • Hoả, Thổ, Kim, Thuỷ, Mộc. • Ngũ hành gồm có: - Ngũ hành tương sinh - Ngũ hành tương khắc II. CÁC NGUYÊN LÝ VỀ PHONG THỦY II. CÁC NGUYÊN LÝ VỀ PHONG THỦY • Mộc: mùa xuân, phương đông, màu xanh lá,cột trụ. (biểu tượng nuôi dưỡng,sáng tạo…) Hỏa : mùa hè, phương nam, màu đỏ, tháp nhọn.(hóa chất, nuôi thú). Thổ: màu vàng, vuông vức, phẳng. Kim : mùa thu, phương tây, màu trắng,vàng nhạt,tròn Thủy : mùa đông, phương bắc,màu đen, hình dáng uốn lượn. THUYẾT NGŨ HÀNH II. CÁC NGUYÊN LÝ VỀ PHONG THỦY II. CÁC NGUYÊN LÝ VỀ PHONG THỦY • II.3 BÁT QUÁI • Trời đất sinh ra 4 mùa (Xuân, Hạ, Thu, Đông) • Bốn mùa lại sinh ra bát quái: • (Càn, Khôn, Ly, Khảm, Chấn, Cấn, Tốn, Đòai). • >>>>>Nguyên tắc căn bản của phong thủy: • Âm Dương cân bằng, Ngũ Hành thuận lý là điều kiện tạo nên sinh khí, tránh tà khí”. III. Ứng dụng phong thủy trong thiết kế sân vườn • Về bố trí cảnh quan ngoại thất: đến mặt bằng tổng thể; những điều kiện ngoại cảnh (phương hướng, ánh sáng, nhiệt độ để chọn loài cây thích hợp), những điểm nhìn từ trong nhà ra và bên ngoài vào (tạo những điểm nhấn, những góc nhìn đẹp • Về mặt thiết kế: một khu vườn thông thường bao gồm các thành tố chính như: – Hàng rào – Cổng vào – Lối đi – Các yếu tố cây xanh, tiểu cảnh (nước, đá, tượng) • Kết cấu vườn: • Về mặt phong thủy: một khu vườn lý tưởng phải chứa 5 yếu tố: Ao hồ tượng trưng cho thủy • Đồng hồ mặt trời hay tượng đồng tượng trưng cho kim • Cây và khóm cây tượng trưng cho mộc • Nhiều màu sắc đỏ và cam tượng trưng cho hỏa • Đất tượng trưng cho thổ IV. Cây xanh và Âm dương IV. Cây xanh và Âm dương • Bản thân cây xanh, hoa cảnh được chia ra âm dương, do đó, giữa hoa cảnh cũng tồn tại tương khắc, chế ước lẫn nhau • Đồng thời giữa hoa cảnh và con người cũng có thể sinh tương khắc” • Cây lá nhọn mang tính dương mạnh, đa số là những loài cây cần nhiều ánh sáng, tạo nhiệt khí sôi nổi [...]... trắng như bạch lan, bạch thủy tiên, cửu ly hương,… • Thủy: Ngồi chất liệu thật là nước, hành thủy được thể hiện qua con đường và các dải cây uốn lượn Một số lồi cây có hoa màu xanh thẫm cũng tượng trưng cho hành Thủy như tùng, bách, đậu biếc, … Căn cứ vào quan hệ tương sinh tương khắc của Ngũ hành, người xưa còn đưa ra những quy định về việc bài trí cây xanh sao cho hợp phong thủy Tựu trung, mỗi lồi... nhỏ cạnh đầu rồng sẽ giúp rồng uống nước hay vùng vẫy (thanh long hí thủy) • Khơng nên xây hồ có góc cạnh, nhất là cạnh ấy hướng vơ nhà Mỗi góc hồ nên đặt một chậu cây xanh để tạo hành sinh (thủy dưỡng mộc) Cổng vào : • Hàng rào: Hàng rào có vai trò tạo sự riêng tư hay liên kết giữa khơng gian trong và ngồi là tùy chủ nhà Về mặt phong thủy, tùy theo cần phải tiết chế hay tạo sự thuận lợi cho lưu thơng... chuyển năng lượng trong khu vườn điều hòa khí hậu cho khu vườn Vật liệu trang trí • Chậu hoa: Cần phải có tính tương hợp với lọai cây sẽ trồng theo ngũ hành về màu sắc, hình dáng; và phải tương hợp về khí hậu, kiến trúc,… • - Vật trang trí: phải hòa điệu với cả khu vườn; và cần chú ý đến tác động tâm lý mà chúng mang lại • - Tượng mỹ thuật: cần tuân thủ các nguyên tắc về tỷ lệ, phong cách, chất liệu …... xưa còn đưa ra những quy định về việc bài trí cây xanh sao cho hợp phong thủy Tựu trung, mỗi lồi cây nên trồng ở vị trí Ngũ hàng tương sinh Ví dụ như cây thuộc hành Thủy nên trồng ở phía Tây ngơi nhà (Tây thuộc hành Kim, hành Kim sinh hành Thủy) , cây thuộc hành Hỏa thì trồng thì trồng phía Đơng (hành Mộc)… VI Cây xanh và Bát qi Cung danh vọng • Nên trồng cây có hoa màu sắc trang nhã • Cây bóng mát, cây... liên kết giữa khơng gian trong và ngồi là tùy chủ nhà Về mặt phong thủy, tùy theo cần phải tiết chế hay tạo sự thuận lợi cho lưu thơng khí để quyết định hàng rào cao thấp, dày thưa Lối đi: • Lối vào vườn có hướng Nam: đây là hướng đón dương khí nên lối đi cần thơng thống nhưng khơng q rộng, nếu q rộng thì cần tiết chế bớt khí bằng cổng vòm hay trồng các lồi cây cắt xén, những hàng rào cây xanh được... mối quan hệ bền chặt, loại bỏ những lời dèm pha VI Cây xanh và Bát qi • • • • • • Cung sức khỏe thư giãn, nghỉ ngơi trồng thảo dược Do đó nơi đây bố trí hồ nước, vòi phun là sự lựa chọn tốt Cung gia đạo vườn chơi cho trẻ một bãi cỏ xanh mướt với những tảng đá dậm bước, trang trí đơn giản là một lựa chọn được khun dùng (tất nhiên phải xem xét đến điều kiện ánh nắng, nước…) VI Cây xanh và Bát qi Cung tri . nhà. Những quy luật phong thủy đưa ra ngày càng xác thực hơn, chặt chẽ hơn nhằm nâng cao chất lượng của cuộc sống. II. CÁC NGUYÊN LÝ VỀ PHONG THỦY II. CÁC NGUYÊN LÝ VỀ PHONG THỦY II.1 THUYẾT. >>>>>Nguyên tắc căn bản của phong thủy: • Âm Dương cân bằng, Ngũ Hành thuận lý là điều kiện tạo nên sinh khí, tránh tà khí”. III. Ứng dụng phong thủy trong thiết kế sân vườn • Về bố trí cảnh quan. tây, màu trắng,vàng nhạt,tròn Thủy : mùa đông, phương bắc,màu đen, hình dáng uốn lượn. THUYẾT NGŨ HÀNH II. CÁC NGUYÊN LÝ VỀ PHONG THỦY II. CÁC NGUYÊN LÝ VỀ PHONG THỦY • II.3 BÁT QUÁI • Trời