Toán Rời rạc_ P4

43 441 6
Toán Rời rạc_ P4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TOÁN RỜI RẠC (Discrete Mathematics) Chương 4 CƠ SỞ LÝ THUYẾT SỐ VÀ MÃ HÓA THÔNG TIN 1. Số nguyên  Lý thuyết về số nguyên có ý nghĩa quan trọng trong việc mã hóa thông tin.  Một số kí hiệu: Z: Tập các số nguyên N: Tập các số tự nhiên Z + : Tập các số nguyên không âm. Số nguyên (tt)  Định nghĩa:  Trên Z, định nghĩa quan hệ |: ∀b∈Z ∀a∈Z\{0} , a|b⇔ ∃k∈Z, b=ka Đọc là: “b chia hết cho a” hay “a là ước số của b” Nếu b không chia hết cho a, ta viết a | b Ví dụ: 3 |-18; 9 | 20  Định lý: ∀a,b,c ∈Z, ta có:  i) a≠0 ⇒ a|0 ii) a|b∧a|c ⇒ a|(b+c)  iii) a≠0, a|b ⇒ a| bc iii) a|b∧b|c ⇒a|c Số nguyên (tt) Chứng minh:  i) Ta có: ∀a∈Z\{0},0.a = 0 ⇒ a|0  ii) Với a,b∈Z: a|b ⇒ ∃k∈Z, b = ka (1) a|c ⇒ ∃t∈Z, c = ta (2) Lấy (1) cộng (2) ta được: b+c=(k+t)a = ma, với m = k+t∈Z. Theo định nghĩa, ta có: a|(b+c). iii, iv) Bài tập Số nguyên (tt) Định nghĩa: a,b∈N, d ∈N\{0}:  d = USC(a,b) ⇔ d|a ∧ d|b.  d = USCLN(a,b)=max{d∈Z + / (d|a ∧d|b)} ⇔(d|a∧d|b) ∧ (∀e∈Z + , e|a ∧ e|b ⇒ e ≤ d) Ví dụ: USCLN(12, 8) = ? Ta có: U 12 ={1,2,3,4,6,12}, U 8 = {1,2,4,8} USCLN(12,8)=max(U 12 ∩ U 8 )=max{1,2,4}=4 Ví dụ: USCLN(24, 36) = ? Định nghĩa : Hai số nguyên dương a,b được gọi là nguyên tố cùng nhau nếu USCLN(a,b)=1. Số nguyên (tt) Ví dụ: USCLN(3,10)=1 nên 3 và 10 là nguyên tố cùng nhau Định nghĩa: Số nguyên tố (Prime Number): Số nguyên p>1 gọi là số nguyên tố nếu p không có ước số nào ngoài 1 và chính nó. Ví dụ: 2,3,5,7,11,13,17,… là các số nguyên tố. Định lý: Với mỗi số nguyên dương a bất kỳ đều có thể biểu diễn duy nhất bằng một tích của dãy không giảm (có thể rỗng) có dạng: Trong đó: p 1 <p 2 <p 3 <…<p n là các các số nguyên tố, r 1 , r 2 ,…,r n là các số nguyên lớn hơn hay bằng không. n r n r rr p p.p.pa 3 21 321 = Số nguyên (tt) Ví dụ: 1 = “Tích dãy rỗng các số nguyên tố” =1 2 =“Tích cũa dãy chỉ gồm 1 số nguyên tố là 2” 6 = 2.3 98 = 2 1 .7 2 360 = 2 3 .3 2 .5 Số nguyên (tt) Chia Euclid: Cho a, b là 2 số nguyên bất kỳ, b ≠ 0, tồn tại duy nhất 2 số nguyên q (thương) và r (số dư) sao cho: a = qb + r, với 0 ≤ r < |b| Nếu a chia hết cho b thì r = 0. Ví dụ: a=96, b = 7 Ta tìm được q= 96/7 = 13 và r = 96-13×7=5 Vậy 96 = 13×7 + 5 (96 chia cho 7 thương là 13 dư 5) Ví dụ: a = 56, b = -5 Tìm được q = 56/-5 = -11 và r = 56-(-11 ×- 5) Vậy 56 = -11 × -5 + 1 (56 chia cho-5 dư 1) Số nguyên (tt) Định lý: Nếu a, b được viết ở dạng tích các thừa số nguyên tố: (  Lưu ý: Cả 2 phép phân tích đều có n số thừa số, và ri ≥ 0, ti ≥ 0) Thì : Ví dụ: USCLN(12,8)=? Ta có: 12 = 22.31 và 8 = 23.30 USCLN(12,8) = 2 min(2,3) .3 min(0,1) =4 Ví dụ: USCLN(3528,400)=? Ta có: 3528 = 23.32.72 400 = 24.30.52.70 USCLN(3528,400) = 2min(3,4). 3 min(0,2) .4 min(2,0) =23.30.40=8 n 3 21 r n r 3 r 2 r 1 p p.p.pa = n 3 21 t n t 3 t 2 t 1 p p.p.pb = )t,rmin( n )t,rmin( 3 )t,rmin( 2 )t,rmin( 1 nn 33 2211 p p.p.p)b,a( USCLN = [...]... Thuật toán Euclide:   Tìm ước số chung lớn nhất của 2 số nguyên a,b: Nội dung: Đặt r0 = a và r1=b Thực hiện chia liên tiếp ri cho ri+1 đến khi số dư bằng 0: r0 = q1r1+r2 ⇒ USC(r0, r1)= USC(r1,r2) r1 = q2r2+r3 ⇒ USC(r1, r2)= USC(r2,r3) r2 = q3r3+r4 ⇒ USC(r2, r3)= USC(r3,r4) … rn-2 = qn-1rn-1+rn ⇒ USC(rn-2, rn-1)= USC(rn-1,rn) rn-1 = qnrn ⇒ USC(rn-1, rn)= USC(rn,0)=Ước số (rn) Vậy USCLN(a,b)=rn Thuật toán. .. 48 =1.36+12 36 = 12.3+0 Vậy USCLN(48,36)=12 Ví dụ: USCNL(152;200)=? Ta có: 200 = 1.152+48 152 = 3.48+ 8 48 = 6.8 + 0 Vậy USCLN(152,200)=8 Thuật toán Euclide (1): Input: a,b ∈ N, a > b ≥1 Output: gcd(a,b) While (b>0) { r = a/b; a = b; b = r; } Return a Thuật toán Euclide cải tiến g=1 While (x,y:evens){ x = x/2 y = y/2 g = 2*g } While (x>0){ While (x:even) x=x/2 While (y:even) y=y/2 t=|x-y|/2 If (x≥y) . TOÁN RỜI RẠC (Discrete Mathematics) Chương 4 CƠ SỞ LÝ THUYẾT SỐ VÀ MÃ HÓA THÔNG TIN 1. Số nguyên  Lý. Thuật toán Euclide Ví du: USCLN(48,36)=? Ta có: 48 =1.36+12 36 = 12.3+0 Vậy USCLN(48,36)=12 Ví dụ: USCNL(152;200)=? Ta có: 200 = 1.152+48 152 = 3.48+ 8 48 = 6.8 + 0 Vậy USCLN(152,200)=8 Thuật toán. USCLN(a,b)=USCLN(b,r) Ví dụ: 84= 3.24+12 Vậy: USCLN(84,24)=USCLN(24,12)=max{1,2,3,4,6,12}=12 Thuật toán Euclide:  Tìm ước số chung lớn nhất của 2 số nguyên a,b:  Nội dung: Đặt r 0 = a và r 1 =b.

Ngày đăng: 16/07/2014, 01:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TOÁN RỜI RẠC

  • Chương 4

  • 1. Số nguyên

  • Số nguyên (tt)

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Thuật toán Euclide:

  • Thuật toán Euclide

  • Thuật toán Euclide (1):

  • Thuật toán Euclide cải tiến

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan