Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
736,5 KB
Nội dung
CÂU 1 CÂU 1 Hãy phát hiện lỗi: Trải qua bao nhiêu thế kỉ với biết bao sự kiện đã diễn ra trên mảnh đất của chúng ta. A. Thiếu chủ ngữ. B. Thiếu vị ngữ. D. Sai về nghĩa. C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ. C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ. CÂU 2 CÂU 2 Hãy phát hiện lỗi: Học ăn, học nói, học gói, hoc mở. A. Thiếu chủ ngữ. B. Thiếu vị ngữ. D. Sai về nghĩa. C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ. A. Thiếu chủ ngữ. I. CÔNG DỤNG: Bài tập: ? Xác định các kiểu câu trong những trường hợp sau.Từ đó đặt dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy. cho thích hợp và giải thích. a, Ôi thôi, chú mày ơi ( ) Chú mày có lớn mà chẳng có khôn. ( Tô Hoài) b, Con có nhận ra con không ( ) ( Tạ Duy Anh) c, Cá ơi, giúp tôi với ( ) Thương tôi với ( ) ( Pus-kin) d, Giời chớm hè ( ) Cây cối um tùm( ) Cả làng thơm ( ) ( Duy Khán) e, Nước bị cản văng bọt tứ tung thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống. ( Theo Võ Quảng) ! ? ! ! . . . , ? Cách dùng dấu chấm và dấu chấm hỏi, dấu chấm than có gì đặc biệt? Sao mà các nhà văn lớn lại dùng như vậy? a, Tôi phải bảo: - Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào. - […] Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng: - […] Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. ( Tô Hoài) b, AFP đưa tin theo cách ỡm ờ: “ Họ là 80 người sức lực khá tốt nhưng hơi gầy”(! ?) ( Theo Nguyễn Tuân) a, Câu 2 và câu 4, dấu chấm được đặt sau câu cầu khiến. -> Thể hiện tính trịnh thượng và hách dịch của Dế Mèn b, Dấu ( ! ?)-> Thái độ mỉa mai, nghi ngờ về cách đưa tin ỡm ờ củ AFP KIẾN THỨC NHẬN ĐƯỢC LÀ GÌ? -Dấu chấm thường đặt cuối câu……………………… -Dấu chấm hỏi thường đặt cuối câu………………… - Dấu chấm than thường đặt cuối câu………………… - Dấu phẩy được dùng để đánh dấu danh giới giữa các bộ phận của câu - Khi dùng với trường hợp đặc biệt ( chỉ ý mỉa mai, nghi ngờ) …………… so với đặc trưng của từng lại câu. Trần thuật Nghi vấn Cảm thán, câu cầu khiến Thay đổi dấu câu