Nhà nước Hi Lạp cổ đại ra đời vào khoảng thế kỷ VIII tr CNLãnh thổ bao gồm các đảo thuộc biển Ê-giê , miền Nam bán đảo Ban-kan và vùng ven biển phía Tây Tiểu Á Trung tâm lớn của Châu Aâu
Trang 1 MỸ THUẬT
Trang 2Khái quát sự hình thành nền văn minh Hi Lạp cổ đại
Trang 3Nhà nước Hi Lạp cổ đại ra đời vào khoảng thế kỷ VIII tr CN
Lãnh thổ bao gồm các đảo thuộc biển Ê-giê , miền Nam bán đảo Ban-kan và vùng ven biển phía Tây Tiểu Á
Trung tâm lớn của Châu Aâu về sản xuất thủ công nghiệp và ngoại thương
- yếu tố góp phần thúc đẩy sự phát triển nền văn minh trong đó có nghệ thuật tạo hình
Trang 4Nền văn minh Hi Lạp bao gồm nhiều thời kỳ phát triển :
Thời kỳ Crét-My-xen ( Crête-Micène )- hay còn gọi là nền văn minh biển Ê-giê (Egéc )
Thời kỳ Hô-me (Homère)-Người đặt nền móng cho nền văn học, nhà thơ vĩ đại,tác giả 2 tập anh hùng ca I-li-át và Ô-đi-xê
Thời kỳ các thành bang ( Polis ): Mi-lê , Ê-phe-dơ , Mi-ty-len , A-ten, Xpac…
Nơi tổ chức thế vận hội lần đầu tiên
(năm 776 tr CN )
Trang 5Nhà thơ vĩ đại HomeThế kỷ XI-IX tr CN
Trang 6Sự phát triển của các loại hình nghệ thuật
Trang 7Nghệ thuật kiến trúc : Hầu như toàn bộ các công trình kiến trúc ở Hi Lạp đều là kiến trúc đền thờ
Kiến trúc đền thờ không to lớn và đồ sộ mà chủ yếu là kiến trúc theo các dạng thức cột được trang trí
bằng hoa văn và tượng
Trang 9Có ba loại dạng cột :
Cột Đô-ric ( Dorique ) có 20 khía rãnh khá rộng và được bố cục đơn giản tạo nên dáng vẻ uy nghi , có phần trầm tĩnh và vững chãi
Cột I-ô-nic ( Ionique ) có khoảng 24 đến
48 khía hẹp và sâu , có vẻ ngoài mảnh dẻ và kiêu hãnh Nó có thêm phần đế cột ở dưới và đầu cột phía trên với những hình xoắn ốc trông rất lịch sự
Cột Cô-ranh-tiêng ( Corinthien ) là biến tướng của cột I-ô-nic , các đường xoắn
ốc ở đầu cột được thay bằng trang trí
các lá ô rô ( loại cây phổ biến ở Hi Lạp ) trông giống như một cái giỏ được bện
bằng lá
Trang 10CỘT ĐÔ-RIC CỘT I-Ô-NIC CỘT CÔ-RINH-TIÊNG
Trang 11Đền thờ nổ tiếng là đền Pác-tê-nôn (Parthenon ), thờ Nữ thần A-tê-na (Athena ),vị nữ thần bảo vệ thành A-ten
Đền Pác-tê-nôn rộng 31m, dài 70m và cao 14m( vật liệu chính là đá hoa cương) được thiết kế bởi 2 kiến trúc sư Ich-ti-nốt và Can-li Cờ-rát và được trang trí bằng các tác phẩm điêu khắc của Phi-đi-át (Phidias) và các học trò của ông
Ngoài ra còn có các đền thờ : đền thờ thần Dớt, thần biển cả Pô-giây-
đon,thần Aùc-tê-mít … , các công trình nhà hát , thành luỹ quảng trường , đô thị …
Trang 12Đồi quần thể Acropole
Ba ngôi đền nổi tiếng : Parthenon , Athéna Nike và Erechthéion
Đền Parthenon
Trang 13Nghệ thuật điêu khắc :
Thời kỳ cổ sơ ( thế kỷ VII-VI tr CN ) :
Hình tượng đơn giản , phần lớn là các tượng nhỏ bằng đồng thanh đất nung , ngà voi , đôi khi bằng gỗ và đá
Đề tài tôn giáo là chủ yếu ( tượng thờ )
Hai dạng tượng : nam khoả thân , nữ mặc áo dài ( chất liệu đá )
Từ phong cách ước lệ theo phương
Đông “ nhìn ngay , ngó thẳng “ dần dần chuyển sang dáng động với nhiều tư thế khác nhau rất đa dạng và sinh động
Trang 14Hercules vác bầu trời chạm nổi ở đền thờ thần Dớt năm
Trang 15Thời kỳ cổ điển ( thế kỷ V-VI tr CN ) :
Người đứng đầu là nhà điêu khắc Phi-đi-át ,
tiếp theo là Pô-li-clét ( Polycléte ở Argos ) và Mi-rông ( Myzon ở Aùt-tích )
Phi-đi-át nổi tiếng với tượng và phù điêu trang trí ở đền thờ nữ thần A-tê-na , tượng nữ thần A-tê-na , tượng thần Dớt
Pô-li-clét với tượng Dô-ri-pho Doryphore ),
Đi-a-đuy-men (Diadusmène Mi-rông tiêu biểu với tượng Người ném đĩa (Discobolos )
Ngoài ra , còn có các tác giả như : Xcô-pa
(Scopas ) , Pra-xi-ten ( Praxitelé ), Li-xíp
(Lisippe ), với các tác phẩm : tượng Héc-mét
(Hermes ), tượng Aùc-tê-mít ( Artémis ) , tượng Vệ nữ ở Xni-đơ (Cnide ), tượng A-pô-xi-ô-men
Trang 16Tượng Vệ nữ Mi-lô
Trang 17Tượng Đô-ri-pho của Pô-li-clet năm 440 tr CN
Trang 19Thời kỳ Hi Lạp hoá
( thế kỷ III-II tr CN ) :
Thời kỳ nầy , điêu khắc thường là nhóm tượng và phù điêu lớn
Tiêu biểu có các tượng : Người lính loa bị trọng thương ( hay Người chiến binh Gô-loa giết vợ và tự sát , nhóm tượng Lao-cun ( Lao Coon ) và dải phù điêu diềm mũ cột ở đền thờ Péc-gam
Gô-Ngoài ra còn một số tượng bằng đất nung được chế tạo tại xưởng điêu khắc Ta-na-
ga ( Tanagra ) ở Bê-ô-trê ( Béotré ) hiện còn lưu giữ tại bảo tàng Lu-vơ-rơ của
Pháp
Trang 20Diềm mũ cột ở đền thờ Péc-gam Nhóm tượng Lao-cun-Bảo tàng Va-ti-căng
Trang 21Nghệ thuật hội hoạ , đồ hoạ :
Hầu như không còn tác phẩm nào được lưu giữ
Tên tuổi các tác giả chỉ còn lưu lại qua sách , truyện với các tên tuổi như : A-pen-lơ , Giơ-xít , Pô-lin-hơ
Tranh của Pô-lin-hơ chủ yếu vẽ về đề tài lịch sử và thần thoại như : Trận Ma-ra-tông , Chiếm thành Tơ-roa …
A-pen-lơ và Giơ-xít với các tác phẩm vẽ Ngựa , Chú bé với lẵng nho …
Nghệ thuật đồ hoạ gồm các hình vẽ trang trí
trên các bình gốm cổ với các đề tài về thần
thoại , sinh hoạt và lịch sử thể hiện theo hai
phong cách : hình vẽ đen trên nền trắng hoặc sáng và hình vẽ màu đỏ trên nền gốm đen rất là duyên dáng và trữ tình
Trang 24Đặc điểm nền nghệ thuật tạo hình Hi
Lạp cổ đại :
Trang 25Các loại hình nghệ thuật điêu khắc , kiến trúc và hội hoạ , đồ hoạ luôn gắn liền với thần thoại
Quan niệm “ Thần nhân đồng hình “ luôn chi phối toàn bộ nền văn hoá và nghệ thuật
Nền nghệ thuật giàu tính nhân văn , ca ngợi vẻ đẹp hoàn thiện của con người cả về ngoại hình và cả nội tâm
Là nền móng , cơ sở phát triển cho nền nghệ thuật tạo hình châu Aâu sau nầy