Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
11,05 MB
Nội dung
TOÅ: HOÙA - ÑÒA Kiểm tra bài cũ: - Trình bày khái niệm núi, dựa vào đâu người ta chia ra làm núi già, núi trẻ ? - Đòa hình đá vôi có đặc điểm như thế nào ? Giá trò kinh tế của đòa hình miền núi ? Trong bốn dạng đòa hình trên bề mặt Trái Đất, chúng ta đã nói tới núi. Bài này ta sẽ đề cập đến các dạng đòa hình còn lại. Vậy thế nào là đồng bằng, cao nguyên, đồi ? Đồng bằng, cao nguyên, đồi giống và khác nhau ở điểm nào ? Đây là nội dung của bài học hôm nay. TIEÁT 16 I. Bình Nguyên (Đồng Bằng): Các em quan sát các bức ảnh sau, và trả lời các câu hỏi: - Bề mặt của đồng bằng bằng phẳng hay không bằng phẳng ? Có gì khác với núi ? - Diện tích rộng hay hẹp ? Đồng bằng do phù sa bồi tụ Đồng bằng do phù sa bồi tụ Đồng bằng do phù sa bồi tụ Đồng bằng do băng hà bào mòn I. Bình Nguyên (Đồng Bằng): Các em chú ý nội dung sách giáo khoa và cho biết: - Đồng bằng thường có độ cao bao nhiêu mét so với mặt biển ? - Thấp, rộng và tương đối bằng phẳng, có độ cao têt đối thường dưới 200m. - Đây là độ cao tuyệt đối hay tương đối ? I. Bình Nguyên (Đồng Bằng): Sau đây các em quan sát lại các bức ảnh và nội dung SGK cho biết: Có những loại đồng bằng nào ? - Có hai loại đồng bằng: Bồi tụ, bào mòn. Trong các đồng bằng bồi tụ có đồng bằng do phù sa của các con sông lớn bồi đắp ở các cửa sông đồng bằng này gọi là đồng bằng Châu Thổ. I. Bình Nguyên (Đồng Bằng): - Theo các em biết ở Việt Nam chúng ta có các đồng bằng châu thổ nào ? - Đồng bằng đem lại lợi ích gì cho con người ? - Đồng bằng thuận lợi cho trồng cây lương thực, thực phẩm. Sau đây các em quan sát lược đồ các vùng đồng bằng lớn của Châu Á. Đồng bằng Tùng Hoa, Hoa Bắc,Hoa Trung Đồng bằng Ấn Hằng Đồng bằng Sông Cửu Long