1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

da dang sinh hoc

21 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

BÀI TẬP BÀI TẬP MÔN ĐA DẠNG SINH HỌC MÔN ĐA DẠNG SINH HỌC HỆ SINH THÁI Ở CẠN HỆ SINH THÁI Ở CẠN Giảng viên Giảng viên : Nguyễn Xuân Viết : Nguyễn Xuân Viết Sinh viên Sinh viên : Nguyễn Thị Phượng : Nguyễn Thị Phượng Lớp Lớp : 508301 : 508301 MSSV MSSV : 508301070 : 508301070 HỆ SINH THÁI LÀ GÌ ? HỆ SINH THÁI LÀ GÌ ? - Hệ sinh thái là hệ thống hoạt động chức năng của các sinh vật - Hệ sinh thái là hệ thống hoạt động chức năng của các sinh vật với môi trường vô sinh. Hệ sinh thái là một khái niệm rộng và với môi trường vô sinh. Hệ sinh thái là một khái niệm rộng và linh hoạt, vì thế có thể áp dụng cho tất cả các trường hợp có linh hoạt, vì thế có thể áp dụng cho tất cả các trường hợp có mối quan hệ tương hỗ giữa sinh vật với môi trường, có sự trao mối quan hệ tương hỗ giữa sinh vật với môi trường, có sự trao đổi vật chất, năng lượng và thông tin giữa chúng với nhau, đổi vật chất, năng lượng và thông tin giữa chúng với nhau, thậm chí trong các trường hợp chỉ xảy ra trong một thời gian thậm chí trong các trường hợp chỉ xảy ra trong một thời gian ngắn. ngắn. + Các hệ sinh thái có thể có qui mô lớn khác nhau: + Các hệ sinh thái có thể có qui mô lớn khác nhau: + Hệ sinh thái nhỏ, ví dụ: một bể nuôi cá + Hệ sinh thái nhỏ, ví dụ: một bể nuôi cá + Hệ sinh thái vừa, ví dụ: một thảm rừng, một hồ chúa nước. + Hệ sinh thái vừa, ví dụ: một thảm rừng, một hồ chúa nước. + Hệ sinh thái lớn, ví dụ: một đại dương. + Hệ sinh thái lớn, ví dụ: một đại dương. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỆ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỆ SINH THÁI: SINH THÁI: - Hệ thống kín và hở Hệ thống kín và hở + Trạng thái bền vững. + Trạng thái bền vững. + Phản hồi. + Phản hồi. • Phản hồi tiêu cực. Phản hồi tiêu cực.  Phản hồi tích cực. Phản hồi tích cực. - Các thành phần cơ bản của hệ sinh thái Các thành phần cơ bản của hệ sinh thái + Các thành phần vô sinh. + Các thành phần vô sinh. Sinh vật sản xuất. Sinh vật sản xuất. Sinh vật ăn cỏ Sinh vật ăn cỏ + Các thành phần sinh vật. Sinh vật tiêu thụ. Sinh vật ăn thịt + Các thành phần sinh vật. Sinh vật tiêu thụ. Sinh vật ăn thịt Sinh vật ăn hỗn tạp Sinh vật ăn hỗn tạp Sinh vật ăn bùn bã Sinh vật ăn bùn bã Các sinh vật phân hủy. Các sinh vật phân hủy. - Hệ sinh thái ao Thực vật lớn - Hệ sinh thái ao Thực vật lớn + Sinh vật sản xuất. + Sinh vật sản xuất. Thực vật sông trôi nổi Thực vật sông trôi nổi + Sinh vật tiêu thụ. + Sinh vật tiêu thụ. + Sinh vật phân hủy. + Sinh vật phân hủy. - Hệ sinh thái ở cạn Khí quyển Hệ sinh thái ở cạn Khí quyển + Nhóm nhân tố vô sinh + Nhóm nhân tố vô sinh Thổ nhưỡng quyển Thổ nhưỡng quyển Quần xã thực vật Quần xã thực vật + Nhóm nhân tố sinh vật. Quần xã động vật Sinh vật tự dưỡng + Nhóm nhân tố sinh vật. Quần xã động vật Sinh vật tự dưỡng Quần xã vi sinh vật Sinh vật dị dưỡng Quần xã vi sinh vật Sinh vật dị dưỡng Sinh vật hoại sinh Sinh vật hoại sinh - Hệ sinh thái ở cạn: Khí quyển Hệ sinh thái ở cạn: Khí quyển + Nhóm nhân tố vô sinh + Nhóm nhân tố vô sinh Thổ nhưỡng quyển Thổ nhưỡng quyển Quần xã thực vật Quần xã thực vật + Nhóm nhân tố sinh vật Quần xã động vật Sinh vật tự dưỡng + Nhóm nhân tố sinh vật Quần xã động vật Sinh vật tự dưỡng Quần xã sinh vật Sinh vật dị dưỡng Quần xã sinh vật Sinh vật dị dưỡng Sinh vật hoại sinh Sinh vật hoại sinh - Cấu trúc dinh dưỡng của hệ sinh thái Cấu trúc dinh dưỡng của hệ sinh thái Xích thức ăn cỏ Xích thức ăn cỏ + Xích thức ăn + Xích thức ăn Xích thức ăn hoại sinh Xích thức ăn hoại sinh + Lưới thức ăn + Lưới thức ăn + Các cấp vị dinh dưỡng. + Các cấp vị dinh dưỡng. - Dòng năng lượng trong hệ sinh thái. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái. Năng lượng bức xạ Năng lượng bức xạ + Các dạng năng lượng Năng lượng hóa học + Các dạng năng lượng Năng lượng hóa học Năng lượng nhiệt Năng lượng nhiệt Động năng Động năng + Các quy luật nhiệt động học: + Các quy luật nhiệt động học:  Quy luật I: Năng lượng không thể tự sinh ra hoặc tự mất đi. Quy luật I: Năng lượng không thể tự sinh ra hoặc tự mất đi.  Quy luật II: Khi năng lượng chuyển từ dạng này sang dạng khác thì Quy luật II: Khi năng lượng chuyển từ dạng này sang dạng khác thì không được bảo toàn 100% mà thường bị mất đi một số năng lượng nhất không được bảo toàn 100% mà thường bị mất đi một số năng lượng nhất định. định. + Đơn vị đo năng lượng. + Đơn vị đo năng lượng.  Năng lượng mất đi giữa các cấp vị dinh dưỡng. Năng lượng mất đi giữa các cấp vị dinh dưỡng.  Năng lượng mất đi trong các cấp vị dinh dưỡng. Năng lượng mất đi trong các cấp vị dinh dưỡng. - Tháp dinh dưỡng Tháp dinh dưỡng + Tháp số lượng. + Tháp số lượng. + Tháp sinh khối. + Tháp sinh khối. - Mô hình đăc trưng dòng năng lượng đi qua hệ sinh thái. Mô hình đăc trưng dòng năng lượng đi qua hệ sinh thái. + Các dòng năng lượng chính: + Các dòng năng lượng chính:  Năng lượng đi vào hệ sinh thái từ năng lượng ánh sáng mặt trời. Năng lượng đi vào hệ sinh thái từ năng lượng ánh sáng mặt trời.  Năng lượng tích lũy trong nguyên liệu thực vật có thể đi qua xích thức ăn Năng lượng tích lũy trong nguyên liệu thực vật có thể đi qua xích thức ăn và mạng lưới thức ăn, qua động vật ăn cỏ, động vật ăn thịt và sinh vật hoại và mạng lưới thức ăn, qua động vật ăn cỏ, động vật ăn thịt và sinh vật hoại sinh. sinh.  các nguyên liệu thực vật không được tiêu thụ, chúng tích lũy lại trong hệ, các nguyên liệu thực vật không được tiêu thụ, chúng tích lũy lại trong hệ, chuyển sang các sinh vật hoại sinh hoặc đi khỏi hệ khi bị rửa trôi. chuyển sang các sinh vật hoại sinh hoặc đi khỏi hệ khi bị rửa trôi.  Các sinh vật trong mỗi một cấp vị tiêu thụ cũng như hoại sinh, sử dụng Các sinh vật trong mỗi một cấp vị tiêu thụ cũng như hoại sinh, sử dụng một số năng lượng cho hô hấp của bản thân và giải phóng nhiệt ra khỏi hệ một số năng lượng cho hô hấp của bản thân và giải phóng nhiệt ra khỏi hệ sinh thái. sinh thái.  Bởi vì hệ sinh thái là một hệ thống hở nên một số nguyên liệu hữu cơ có Bởi vì hệ sinh thái là một hệ thống hở nên một số nguyên liệu hữu cơ có thể đi vào hệ sinh thái như nhập cư động vật, các dòng chảy đổ vào các hệ thể đi vào hệ sinh thái như nhập cư động vật, các dòng chảy đổ vào các hệ sinh thái ao hồ. sinh thái ao hồ. VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG - Với diện tích 22.200 ha mà chủ yếu là rừng nguyên sinh, Cúc Phương còn Với diện tích 22.200 ha mà chủ yếu là rừng nguyên sinh, Cúc Phương còn lưu giữ một hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi độc đáo và giầu tính đa dạng lưu giữ một hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi độc đáo và giầu tính đa dạng sinh học vào bậc nhất Việt Nam. Tại đây chúng ta có thể được chiêm sinh học vào bậc nhất Việt Nam. Tại đây chúng ta có thể được chiêm ngưỡng các loài động vật quí hiếm và rực rỡ sắc mầu. ngưỡng các loài động vật quí hiếm và rực rỡ sắc mầu. [...]...VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG ĐA DẠNG SINH HỌC RỪNG CÚC PHƯƠNG Động vật: - Rừng Cúc Phương có hệ sinh thái khá phong phú và đa dạng, gồm 97 loài thú (trong đó nổi bật nhất là các loài khỉ châu Á), 300 loài chim, 76 loài bò sát, 46 loài lưỡng cư, 11 loài cá và hàng ngàn loài côn trùng Nhiều loài nằm trong Sách đỏ Việt Nam - Cúc Phương là nơi sinh sống của một số quần thể thú quan trọng về... đặc hữu vùng đất thấp Trung Bộ, tuy nhiên, chỉ có một loài có vùng phân bố giới hạn được ghi nhận tại đây là khướu mỏ dài Cúc Phương được công nhận là một vùng chim quan trọng tại Việt Nam Nhiều nhóm sinh vật khác cũng đã được điều tra, nghiên cứu ở Cúc Phương trong đó có ốc Khoảng 111 loài ốc đã được ghi nhận trong một chuyến điều tra gần đây trong đó có 27 loài đặc hữu Khu hệ cá trong các hang động... thác du lịch, một lượng lớn du khách đến Cúc Phương cũng tạo khó khăn với việc quản lý Hoạt động của vườn lại quá tập trung vào việc phát triển du lịch cũng làm giảm hiệu quả của công tác bảo tồn đa dạng sinh học Việc xây dựng các hồ nhân tạo trong vườn cũng dẫn đến một số khoảnh rừng bị phát quang và làm thay đổi chế độ thủy văn của vùng Hiệp hội động vật học Frankfurt cùng Bộ Lâm nghiệp Việt Nam đã thành . thành phần sinh vật. Sinh vật tiêu thụ. Sinh vật ăn thịt + Các thành phần sinh vật. Sinh vật tiêu thụ. Sinh vật ăn thịt Sinh vật ăn hỗn tạp Sinh vật ăn hỗn tạp Sinh vật ăn bùn bã Sinh vật. tự dưỡng Quần xã vi sinh vật Sinh vật dị dưỡng Quần xã vi sinh vật Sinh vật dị dưỡng Sinh vật hoại sinh Sinh vật hoại sinh - Hệ sinh thái ở cạn: Khí quyển Hệ sinh thái ở cạn: Khí quyển . Quần xã động vật Sinh vật tự dưỡng Quần xã sinh vật Sinh vật dị dưỡng Quần xã sinh vật Sinh vật dị dưỡng Sinh vật hoại sinh Sinh vật hoại sinh - Cấu trúc dinh dưỡng của hệ sinh thái Cấu

Ngày đăng: 15/07/2014, 19:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w