1. Trang chủ
  2. » Tất cả

tiet 17

2 281 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 117 KB

Nội dung

Tuần 17 Tiết 17 Ngày soạn: 17/11/2012. Ngày dạy: 07/12/2012 BÀI TẬP HỆ TRỤC TỌA ĐỘ (TT) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Về kiến thức: - Củng cố các công thức phép toán vectơ bằng phương pháp tọa độ và các loại phương trình đường thẳng. 2. Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tìm tọa độ các vectơ, tọa độ điểm. - Rèn luyện kỹ năng lập phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng. 3. Về thái độ - tư duy: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh. - Rèn luyện tư duy logic cho học sinh. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Chuẩn bị tài liệu tham khảo 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học về véc tơ và phương trình đường thẳng III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (2 phút) 2.Bài mới Câu 1 : (30 phút)Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 5 ; B(-4;-5) ; 4OA i j OC i j = + = − uuur r r uuur r r a. Chứng minh ba điểm A, B, C không thẳng hàng. b. Tìm tọa độ điểm D sao cho B là trung điểm của đoạn thẳng AD. c. Tìm tọa độ điểm E thuộc Oy sao cho B, C, E thẳng hàng d. Tìm tọa độ điểm F sao cho tứ giác AFCB là hình bình hành. Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung 5 (1;5) 4 (4; 1) OA i j A OC i j C = + ⇔ = − ⇔ − uuur r r uuur r r ( 5; 10) (3; 6) 5 10 3 6 AB AC − − − − − ≠ − uuur uuur Nên A, B, C không thẳng hàng. Nếu B là trung điểm của AD thì 2 2 A D B A D B x x x y y y +  =    +  =   Trước tiên hãy xác định tọa độ các đỉnh A, C. a. trước tiên hãy tính tọa độ ,AB AC uuur uuur ; sau đó lập tỉ số và suy ra chúng không thẳng hàng. Gợi ý : dùng công thức tính tọa độ vecto ( ; ) B A B A AB x x y y− − uuur b. Nếu B là trung điểm của AD thì công thức tính tọa độ trung điểm B như thế nào ? gợi ý : Nếu I là trung điểm của AB : 2 2 A B I A B I x x x y y y +  =    +  =   a. 5 (1;5) 4 (4; 1) OA i j A OC i j C = + ⇔ = − ⇔ − uuur r r uuur r r ( 5; 10) (3; 6) 5 10 3 6 AB AC − − − − − ≠ − uuur uuur Nên A, B, C không thẳng hàng. b. Toạ độ điểm D(-9;-15). c. gọi E(0; y) là điểm cần tìm. (4; 5) (8;4) BE y BC + uuur uuur Để B, C, E thẳng hàng thì : 4 5 3 8 4 y y + = ⇔ = − 1 4 9 2 5 15 5 2 D D D D x x y y +  − =  = −   ⇔   + = −   − =   (4; 5) (8;4) 4 5 3 8 4 BE y BC y y + + = ⇔ = − uuur uuur tứ giác AFCB là hình bình hành khi và chỉ khi : AF F A B C F A B C CB x x x x y y y y = − = −  ⇔  − = −  uuur uuur 1 4 4 1 5 1 7 3 F F F F x y x y − = − −  ⇔  − = − +  = −  ⇔  = −  Trong cơng thức tính tọa độ trên còn yếu tố nào mà các em chưa biết ? Gợi ý : tọa độ A, B đã biết. Ta chỉ cần thay tọa độ A, B đã biết vào và giải phương trình bậc nhất để tìm tọa độ điểm D. c. E thuộc Oy thì tọa độ điểm E có dạng ? gợi ý : E(0 ; y) B, C, E thẳng hàng thì ,BE BC uuur uuur cùng phương. Hãy tính tọa độ ,BE BC uuur uuur và lập tỉ số, chú ý hai tỉ số bằng nhau từ đó giải ra tìm y. d. để làm bài tốn này, ta chú ý vẽ hình bình hành theo đề bài và xác định đẳng thức vecto cho chính xác. Chú ý đẳng thức sau là sai : AF BC = uuur uuur ta thay tọa độ A, B , C để tính tọa độ điểm F. Vậy E(0; -3). d. A C F B tứ giác AFCB là hình bình hành khi và chỉ khi : AF F A B C F A B C CB x x x x y y y y = − = −  ⇔  − = −  uuur uuur 1 4 4 1 5 1 7 3 F F F F x y x y − = − −  ⇔  − = − +  = −  ⇔  = −  Vậy F(-7; -3). Câu 2 : (10 phút)Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho (2;1); (3; 4); ( 7;2)a b c= = − = − r r r a)Tính 3 2 4u a b c= + − r r r r b) Tìm x v đdể x a b c+ = − r r r r c ) c k a hb= + r r r tìm k,h Yêu cầu: học sinh nhắc lại các công thức tọa độ vectơ Gv gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện Gv gọi học sinh khác nhận xét sửa sai Gv chính xác và cho điểm TL: 1 1 2 2 ( ; )u v u v u v± = ± ± r r 1 2 ( ; )ku ku ku= r 1học sinh lên bảng thực hiện 11a,b 1 học sinh lên bảng thực hiện 11c 1 học sinh khác nhận xét sửa sai (2;1); (3; 4); ( 7;2)a b c= = − = − r r r a) 3 2 4u a b c= + − r r r r = (40;-13) b) x a b c+ = − r r r r x b a c⇒ = − − r r r r =(8;-7) c) c k a hb= + r r r tìm k,h (2 3 ; 4 ) ( 7;2)c k h k h= + − = − r 2 3 7 4 2 k h k h + = −   ⇒   − =   2 1 k h = −   ⇒   = −   4. Củng cố: (2’) Nhắc lại các quy tắc trừ, 3 điểm, hình bình hành áp dụng vào dạng toán nào? Nêu các biểu thức tọa độ vectơ, đk để hai vectơ cùng phương, các tính chất về trung điểm , trọng tâm tam giác và biểu thức tọa độ của nó. 5. Dặn dò: (1’) Làm bài tập còn lại và các câu hỏi trắc nghiệm. . Tuần 17 Tiết 17 Ngày soạn: 17/ 11/2012. Ngày dạy: 07/12/2012 BÀI TẬP HỆ TRỤC TỌA ĐỘ (TT) I. MỤC

Ngày đăng: 12/03/2013, 19:12

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w