1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 7: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH

19 5,6K 65

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

2- Ứng dụng của hình chiếu phối cảnh 3- Các loại hình chiếu phối cảnh II/ Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh... Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiế

Trang 3

Tiết 8: HÌNH CHIẾU PHỐI

CẢNH

I/ Khái niệm

1- Hình chiếu phối cảnh là gì?

2- Ứng dụng của hình chiếu phối cảnh 3- Các loại hình chiếu phối cảnh

II/ Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh

Trang 4

Tiết 8: HÌNH CHIẾU PHỐI

CẢNH

I/ Khái niệm

1- Hình chiếu phối cảnh là gì?

Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm

Trang 5

1/ Điểm nhìn là gì?

2/ Mặt tranh là gì ?

3/ Mặt phẳng vật thể là gì ? 4/ Mặt phẳng tầm mắt là gì ?

Trang 6

- Điểm nhìn ( tâm chiếu) là mắt người quan sát.

- Mặt tranh ( mặt phẳng hình chiếu) là một mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng

- Mặt phẳng vật thể là mặt phẳng nằm ngang trên đó đặt các vật thể cần biểu diễn.

- Mặt phẳng tầm mắt là mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn.

- Mặt phẳng tầm mắt cắt mặt tranh theo một đường thẳng gọi là

đường chân trời (kí hiệu tt).

Trang 7

Các đường thẳng trong thực tế song song với nhau và không song song với mặt phẳng hình chiếu, gặp nhau tại

một điểm Điểm này gọi là điểm tụ

Trang 8

-Đặt điểm cơ bản của hình chiếu phối cảnh là gì ?

-Đặt điểm cơ bản của hình chiếu phối cảnh là tạo cho người xem ấn tượng về khoảng cách xa gần của các đối tượng được biểu diễn giống như khi quan sát trong thực tế

Trang 9

Tiết 8: HÌNH CHIẾU PHỐI

CẢNH

I/ Khái niệm

1- Hình chiếu phối cảnh là gì?

Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng

bằng phép chiếu xuyên tâm

2- Ứng dụng của hình chiếu phối cảnh

Hình chiếu phối cảnh để biểu diễn các vật thể có kích thước lớn: các công trình kiến trúc và xây dựng như nhà cửa, cầu đường, đê đập…

Trang 11

Phối cảnh cầu Nguyễn Văn Cừ

Trang 14

Tiết 8: HÌNH CHIẾU PHỐI

CẢNH

I/ Khái niệm

1- Hình chiếu phối cảnh là gì?

Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm

2- Ứng dụng của hình chiếu phối cảnh

Hình chiếu phối cảnh để biểu diễn các vật thể có kích thước lớn: các công trình kiến trúc và xây dựng như nhà cửa, cầu đường, đê đập…

3- Các loại hình chiếu phối cảnh

Trang 15

3.Các lọai hình chiếu phối cảnh.

-Nêu sự khác nhau giữa hai hình chiếu phối cảnh dưới đây ?

- HCPC một điểm tụ: mặt

tranh được chọn song song

với một mặt của vật thể

- HCPC hai điểm tụ:mặt tranh được chọn không song song với một mặt của vật thể

Trang 16

Tiết 8: HÌNH CHIẾU PHỐI

CẢNH

I/ Khái niệm

Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm

2- Ứng dụng của hình chiếu phối cảnh

Hình chiếu phối cảnh để biểu diễn các vật thể có kích thước lớn: các công trình kiến trúc và xây dựng như nhà cửa, cầu đường, đê đập…

3- Các loại hình chiếu phối cảnh: có hai loại thường gặp

* Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ

* Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ

II/ Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh:

Trang 17

II/ Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh:

Các bước vẽ phác HCPC một điểm tụ của vật thể:

- Bước 1: Vẽ đường chân trời tt chỉ đỉnh độ cao của

điểm nhìn.

- Bước 2: Chọn điểm tụ F.

- Bước 3: Vẽ hình chiếu đứng của vật thể.

- Bước 4: Nối điểm tụ với một số điểm trên hình chiếu đứng.

- Bước 5: Xác định chiều rộng của vật thể.

- Bước 6: Dựng các cạnh còn lại của vật thể.

- Bước 7: Tô đậm các cạnh thấy của vật thể.

Trang 18

VD:Vẽ phác hình chiếu phối cảnh của vật thể được cho bằng

hai hình chiếu vông góc sau đây:

Trang 19

II/ Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh:

*Các bước vẽ phác HCPC một

điểm tụ của vật thể:

- Bước 1: Vẽ đường chân trời tt

chỉ đỉnh độ cao của điểm

nhìn.

- Bước 2: Chọn điểm tụ F.

- Bước 3: Vẽ hình chiếu đứng

của vật thể.

- Bước 4: Nối điểm tụ với một

số điểm trên hình chiếu

đứng.

- Bước 5: Xác định chiều rộng

của vật thể.

- Bước 6: Dựng các cạnh còn

lại của vật thể.

- Bước 7: Tô đậm các cạnh

thấy của vật thể.

VD:Vẽ phác hình chiếu phối cảnh của vật thể được cho bằng hai hình chiếu vông góc sau đây:

Ngày đăng: 15/07/2014, 15:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tieát 8: HÌNH CHIEÁU PHOÁI - Bài 7: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
ie át 8: HÌNH CHIEÁU PHOÁI (Trang 3)
Tieát 8: HÌNH CHIEÁU PHOÁI - Bài 7: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
ie át 8: HÌNH CHIEÁU PHOÁI (Trang 4)
Tieát 8: HÌNH CHIEÁU PHOÁI - Bài 7: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
ie át 8: HÌNH CHIEÁU PHOÁI (Trang 9)
Tieát 8: HÌNH CHIEÁU PHOÁI - Bài 7: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
ie át 8: HÌNH CHIEÁU PHOÁI (Trang 14)
Hình a Hình b - Bài 7: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
Hình a Hình b (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w