Bernd-Dieter Meier:Tội phạm học là một ngành khoa học thực nghiệm eine empirische Wissenschaftan empirical science nghiên cứu tội phạm như một hiện tượng xã hội, các nguyên nhân củ
Trang 1TS TRẦN HỮU TRÁNG GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM
TỘI PHẠM HỌC 80
TỘI PHẠM HỌC
Trang 2Tài liệu tham khảo
Giáo trình tội phạm học, Trường đại học luật Hà Nội,
NXBCAND,năm 2006.
Giáo trình tội phạm học, Trường ĐHQGHN,NXBĐHQGHN,
1999
Tội phạm học, luật hình sự và tố tụng hình sự Việt Nam,
Viện nghiên cứu nhà nước và pháp luật, NXBCTRQGHN, 1995
Tội phạm ở Việt Nam, thực trạng, nguyên nhân và giải
pháp, NXBCAND, 1994.
Tội phạm học Việt Nam Một số vấn đề lí luận và thực tiễn,
Viện nghiên cứu nhà nước và pháp luật, NXBCAND, 2000.
Tội phạm và tội phạm học ở Nhật Bản hiện đại, CanUeDa,
NXBCAND, 1994.
Tội phạm và cấu thành tội phạm.Nguyễn Ngọc Hoà
Trang 3CHƯƠNG I
KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CỦA TỘI PHẠM HỌC
Trang 4CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH
I. KHÁI NIỆM VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN
CỨU CỦA TỘI PHẠM HỌC
II. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA TỘI PHẠM HỌC
III. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA TỘI
PHẠM HỌC
IV. MỐI QUAN HỆ CỦA TỘI PHẠM HỌC
Trang 5I KHÁI NIỆM VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
CỦA TỘI PHẠM HỌC
1. KHÁI NIỆM TỘI PHẠM HỌC
2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA TPH
Trang 61 KHÁI NIỆM TỘI PHẠM HỌC
Tội phạm học là gì?
Trang 71 KHÁI NIỆM TỘI PHẠM HỌC
„Tội phạm học“ xuất pháp từ hai thuật ngữ:
Thuật ngữ tiếng latin „Crimen“
Crimen = Tội phạm Thuật ngữ tiếng Hy lạp „Logos“
Logos = học thuyết
Trang 8Crimen logos = Học thuyết về tội phạm
Tội phạm học Tiếng Anh: Criminology Tiếng Pháp: Criminologie Tiếng Đức: Kriminologie Tiếng Nga: Kриминология
Trang 9 Bernd-Dieter Meier:
Tội phạm học là một ngành khoa học
thực nghiệm (eine empirische
Wissenschaft)(an empirical science)
nghiên cứu tội phạm như một hiện
tượng xã hội, các nguyên nhân của các hành vi phạm tội, các hậu quả của nó
gây ra cho nạn nhân và xã hội cũng như các biện pháp và cách thức mà các cơ quan nhà nước áp dụng đối với các
hành vi phạm tội
Trang 10ngăn chặn các hành vi phạm tội cũng
như quá trình đấu tranh chống lại
những hành vi phạm tội
Trang 11 Kaiser:
Tội phạm học là toàn bộ những hiểu biết khoa học về các hành
vi phạm tội và người thực hiện hành vi phạm tội cũng như về
sự kiểm soát các xử sự của
người phạm tội
Keiser, Günther: Kriminoligie, 10 Auflage,
Trang 12 GS TS Nguyễn Văn Yêm định nghĩa:
Tội phạm học là ngành khoa học nghiên cứu tội phạm, tình hình tội phạm, các nguyên nhân và điều
kiện làm phát sinh tội phạm,
nghiên cứu cá nhân kẻ phạm tội
và những biện pháp phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm nhằm
ngăn chặn, tiến tới loại trừ tội
phạm ra khỏi đời sống xã hội
Trang 13 GS TS Đỗ Ngọc Quang định nghĩa:
Tội phạm học là ngành khoa học nghiên
cứu những vấn đề liên quan đến tình trạng phạm tội và tội phạm, sự biến động của
từng loại tội phạm trong từng ngành, từng lĩnh vực, từng địa phương hay trong phạm
vi toàn quốc ở từng giai đoạn nhất định;
nghiên cứu về nhân thân người phạm tội, nguyên nhân, điều kiện phạm tội và những biện pháp phòng ngừa tội phạm nhằm từng bước ngăn chặn, hạn chế tội phạm trong
cuộc sống xã hội
Trang 14Giáo Trình Tội phạm học
học nghiên cứu tình hình tội
phạm, các nguyên nhân của tội phạm, nhân thân người phạm
tội và phương hướng cũng
như các biện pháp phòng ngừa
Trang 15VỊ TRÍ CỦA TỘI PHẠM HỌC TRONG HỆ THỐNG KHOA HỌC
Quan điểm thứ nhất cho rằng tội
Trang 16 Quan điểm thứ ba cho rằng tội
Trang 17Vị trí Tội phạm học (Quan điểm của Đức)
Các khoa học về tội phạm mang tính pháp lý
(Juristische Kriminalwissenschaften)
Các khoa học về tội phạm không mang tính pháp lý (Nichtjuristische
Trang 18Đối tượng nghiên cứu chính của TPH
2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA TPH
Trang 192.1 Tình hình tội phạm
Đối tượng nghiên cứu trước tiên của
tội phạm học là tình hình tội phạm -
hiện tượng xã hội mang tính tiêu cực
Tội phạm học nghiên cứu làm sáng tỏ
bản chất của hiện tượng tội phạm; các đặc điểm về số lượng và chất lượng,
của tình hình tội phạm nói chung cũng như của tình hình tội phạm trong từng địa phương, trong từng lĩnh vực của
đời sống xã hội và của các nhóm, loại
Trang 202.2 Nguyên nhân của tội phạm
Trong tội phạm học, nguyên nhân của tội phạm được hiểu là tổng hợp các
hiện tượng, các yếu tố bao gồm: các
hiện tượng kinh tế, xã hội, chính trị, tư tưởng, văn hoá, gia đình, nhà trường… (môi trường sống) và các đặc điểm tâm sinh lí của con người (môi trường bên trong) tác động qua lại và thâm nhập
lẫn nhau làm phát sinh tội phạm
Trang 212.3 Nhân thân người phạm tội
Nhân thân con người là tổng hợp các
đặc điểm, dấu hiệu thể hiện bản chất
con người tham gia mối quan hệ xã hội
Nhân thân người phạm tội là cầu nối giữa môi trường xã hội với tội phạm Nhân thân người phạm tội là tấm gương phản chiếu tất cả các hiện tượng, quá trình xã hội mà người phạm tội thu nhận được Những
nguyên nhân và điều kiện phạm tội được thể hiện trong nhân thân người phạm tội
Trang 222.4 Phòng ngừa tội phạm
Phòng ngừa tội phạm là ngăn ngừa
không cho tội phạm xảy ra.
Trên cơ sở nghiên cứu tình hình tội
phạm, xác định rõ các nguyên nhân
cũng như các đặc điểm nhân thân
người phạm tội, Tội phạm học nghiên
cứu, xây dựng các nguyên tắc về tổ
chức công tác phòng ngừa nhằm hạn
chế và ngăn ngừa tội phạm
Trang 232.5 Các đối tượng nghiên cứu khác
Nghiên cứu lí luận và thực tiễn đấu
tranh chống và phòng ngừa tội phạm ở các nước khác trên thế giới tìm hiểu
các kinh nghiệm quý báu của họ.
Sự ra đời và phát triển của tội phạm
học trong lịch sử.
Nạn nhân học.
Nghiên cứu vấn đề hợp tác quốc tế
trong việc đấu tranh với tình hình tội
phạm v.v
Trang 24II PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA TỘI PHẠM HỌC
1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA TPH
2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA
TPH
Trang 251 PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA
TPH
Phương pháp luận là hệ thống các quan điểm chỉ đạo việc tìm kiếm,
xây dựng, lựa chọn và vận dụng
đúng đắn hệ thống các phương
pháp để nghiên cứu, nhận thức đối tượng nhằm đạt hiệu quả cao nhất
Trang 26Phương pháp luận của tội
phạm học chính là phương
pháp luận triết học Mác -
Lênin
Trang 272 Phương pháp nghiên cứu của tội phạm học
*Phương pháp thống kê tội phạm
*Các phương pháp xã hội học (thu thập thông tin)
*Các phương pháp khác như
phương pháp so sánh, phương
pháp nhận xét đánh giá
Trang 282.1 Phương pháp thống kê tội phạm
* Bước thứ nhất: Xác định các đặc
điểm cần nghiên cứu
* Bước thứ hai: Điều tra thu thập số
liệu về tội phạm
* Bước thứ ba: Tổng hợp số liệu
* Bước thứ tư: Phân tích, đánh giá các tài liệu và đưa ra các dự đoán
Trang 29* Bước thứ nhất: Xác định các đặc
điểm cần nghiên cứu
Là căn cứ vào mục đích nghiên cứu để lựa chọn những đặc
điểm cần thiết
Trang 30* Bước thứ hai: Điều tra thu thập số
liệu về tội phạm
Là tiến hành thu thập các thông tin
theo các đặc điểm đã lựa chọn đối với từng đối tượng điều tra
-Các báo cáo thống kê, các biểu mẫu
thống kê của các cơ quan tiến hành tố tụng
-Các bản án
Trang 32* Bước thứ tư: Phân tích, đánh giá
các tài liệu và đưa ra các dự báo
Là quá trình đánh giá, rút ra bản
chất của THTP, cũng như của từng nhóm, loại tội cụ thể về mức độ,
tính chất, về xu hướng, quy luật
vận động, về nguyên nhân của tội
phạm cũng như đưa ra các dự báo
Trang 33Quá trình phân tích và dự đoán
thống kê tội phạm phải sử dụng các
Trang 342.1.1 Phương pháp số tuyệt đối
Số tuyệt đối thể hiện quy mô, mức
độ của hiện tượng tội phạm nói
chung hoặc của từng nhóm, loại tội phạm cụ thể ở một địa bàn và
trong một khoảng thời gian nào đó
Trang 36Ý nghĩa của phương pháp số tuyệt đối:
Phương pháp số tuyệt đối thường
được áp dụng để đánh giá về mặt
lượng của hiện tượng tội phạm
Số tuyết đối cũng là những cơ sở
quan trọng để áp dụng các phương pháp thống kê tội phạm khác
Trang 372.1.2 Phương pháp số tương đối
Số tương đối phản ánh quan hệ so
sánh về mặt lượng của các bộ phận trong một tổng thể tội phạm, hoặc mặt lượng của cùng hiện tượng tội phạm trong các khoảng thời gian
khác nhau hoặc mặt lượng của
hiện tượng tội phạm với mặt lượng
Trang 38 Ý nghĩa của số tương đối
Số tương đối giúp chúng ta xác định được cơ cấu của tình hình tội phạm theo các đặc điểm
khác nhau; đánh giá được sự
biến động của tình hình tội
phạm và xác định được hệ số tội phạm
Trang 39Trong tội phạm học sử dụng ba loại số tương đối
đối cường độ)
Trang 40a Số tương đối cơ cấu
Khái niệm:
Là loại số tương đối phản ánh cơ
cấu các bộ phận của tình hình tội
phạm trong một tổng thể tội phạm
theo một đặc điểm nào đó
Cách tính: So sánh số lượng của từng
bộ phận với tổng số tội phạm
Trang 41Công thức
Mbf Ykc = x 100%
Mts
Trong đó: Ykc là số tương đối cơ
cấu (%) Mbf là số lượng người phạm tội của
từng nhóm cụ thể
Trang 42Số người phạm các tội xâm phạm sở hữu ở tỉnh
M năm 2008 được thống kê như sau
Tội danh Số người Tội cướp tài sản 80
Tội cưỡng đoạt tài sản 40
Tội cướp giật tài sản 60
Tội trộm cắp tài sản 160
Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 130
Trang 43b Hệ số về tội phạm (Số tương đối
phạm tội với số lượng dân cư trong
cùng một khoảng thời gian và địa
bàn
Trang 45Ví dụ
Năm 2008 địa phương A có 132
người phạm tội, địa phương B có
140 người phạm tội.
Dân số địa phương A năm 2008 là
1200.000 người và địa phương B
Y/c: Nhận xét tình hình tội phạm
Trang 46Kết quả YA = 11
YB = 10 Năm 2008, bình quân 100.000 người
dân thì địa phương A có 11 người
phạm tội, còn địa phương B có 10
người phạm tội.
Năm 2008, mặc dù số lượng người
phạm tội của địa phương B nhiều hơn địa phương A nhưng mức độ phổ biến của tội phạm so với dân số ở địa
phương A lại cao hơn địa phương B.
Trang 47c Số tương đối động thái:
Khái niệm: Là loại số tương đối phản ánh
sự biến động (động thái) của toàn bộ tội
phạm hoặc từng nhóm, loại tội cụ thể ở một địa bàn nhất định trong các khoảng thời
gian khác nhau (khoảng thời gian thường là năm)
Cách tính: Số tương đối động thái được
tính bằng cách so sánh số lương tội phạm
trong các khoảng thời gian khác nhau.
Trang 48 C1:Số tương đối động thái định
gốc: Là các số tương đối động thái
có gốc so sánh cố định
Các số tương đối này được tính
bằng cách so sánh các mức độ
của một hiện tượng trong các
khoảng thời gian khác nhau với
cùng một mức độ (gọi là gốc so
sánh)
Trang 49 Yđt là số tương đối động thái
Mi là số lượng người phạm tội của từng
năm cần so sánh
M1 là số lượng người phạm tội của năm
gốc (năm được so sánh)
n là số mức độ
Trang 50Số người phạm tội của tỉnh K thời kì 2002 - 2008 được thống kê như sau
Trang 52C2 Số tương đối động thái liên
hoàn
Khái niệm: là các số tương đối
phản ánh mức gia tăng tội phạm
hàng năm
Cách tính: So sánh các mức độ của năm sau so với mức độ của năm
liền trước nó
Trang 53 Yi là số tương đối động thái
M(i+1) là số lượng người phạm tội của từng năm cần so sánh
Mi là số lượng người phạm tội của năm gốc (năm được so sánh)
Trang 56đặc điểm của nhân thân người
phạm tội và một số đặc điểm của
hiện tượng tội phạm
Trang 57a Số bình quân cộng đơn giản có công thức:
Trang 58b Số bình quân cộng gia quyền có
công thức
M1X1+M2X2+M3X3+…+MnXn Ybq=
X1+X2+X3+…+Xn
Trong đó:
Ybq là số bình quân
M1, M2, M3… là số lượng người phạm tội của từng năm cần tính bình quân
X1, X2, X3…là các quyền số (tần số)
Trang 59Năm 2008 tỉnh H có 200 người phạm tội
Trang 60Năm 2008 tỉnh H có 200 người phạm tội
Trang 61Năm 2008 tỉnh H có 200 người phạm tội bị
Trang 62Áp dụng công thức
M1X1+M2X2+M3X3+…+MnXn Ybq=
X1+X2+X3+…+Xn
650 Ybq= = 3,25 (năm tù)
200
Kết luận: Bình quân một người phạm tội tỉnh H năm 2008 bị xử phạt 3,25 năm tù.
Trang 64a Đồ thị đường gấp khúc: dùng để
mô tả diễn biến của tình hình tội
đối)
b Biểu đồ hình tròn: dùng để mô
tả cơ cấu của tội phạm theo đặc
c Biểu đồ hình cột: dùng để mô tả diễn biến của tội phạm trên cơ sở
số tuyệt đối hoặc số tương đối
Trang 65a. Đồ thị đường gấp khúc
V í dụ: Số người phạm tội của tỉnh K thời kì 2002 -
2008 được thống kê như sau
Trang 67b Biểu đồ hình tròn: S ố người phạm tội XPSH tỉnh M 2008
Tội danh Số người T ỷ trọng(%)
Tội cướp tài sản 80 16 Tội cưỡng đoạt
Tội cướp giật TS 60 12 Tội trộm cắp TS 160 32 Tội lừa đảo C ĐTS 130 26 Các tội phạm 30 6
Trang 69c Đồ thị H ình cột
V í dụ: Số người phạm tội của tỉnh K thời kì 2002 -
2008 được thống kê như sau
Trang 70S ử dụng công thức số tương đối động thái định
gốc chúng ta tính được kết quả sau
Trang 722.2 Các phương pháp xã hội
học
Trang 732.2.1 PP Phân tích tài liệu
PP Phân tích tài liệu là dựa vào các tài liệu có sẵn (các báo cáo tổng kết của
TAND TC, các bảng thống kê của toà
án, VKS hay của các cơ quan điều tra
hoặc các báo cáo…thậm chí các bản
án) để tiến hành phân tích nhằm rút ra các thông tin, kết luận phục vụ cho mục đích nghiên cứu.
Trang 742.2.2 Phương pháp phiếu điều tra (ankét)
Phương pháp phiếu điều tra
(ankét) trong tội phạm học là
phương pháp hỏi đáp gián tiếp các thông tin cần nghiên cứu
thông qua các phiếu điều tra
Trang 75Câu hỏi đóng: Loại câu hỏi mà tất cả các
phương án trả lời đã được xác định từ
trước, người được điều tra chỉ lựa chọn các phương án trả lời phù hợp.
Những cấp bậc công tác nào sau đây theo anh, chị là dễ xảy ra tham nhũng:
-Cán bộ lãnh đạo có quyền quyết định
-Thực hiện chức năng chuyên môn dơn
thuần
-Thực hiện chức năng trợ lí, giúp việc
Trang 76 Câu hỏi mở không là loại câu hỏi để
cho người trả lời tự do trình bày ý kiến của mình
Ví dụ:
Theo anh, chị có cần thiết thành lập
một bộ phận chống tham nhũng tại cơ quan của anh, chị không? tại sao?
Trang 77 Câu hỏi kết hợp
Theo anh chị, Các nguyên tắc và cách thức nào phải được đặc biệt chú ý để ngăn ngừa tham nhũng?
- Thực hiện luân chuyển cán bộ thường
xuyên trong những lĩnh vực hoạt động có nhiều nguy cơ tham nhũng
- Kiểm tra thường xuyên không báo trước
- Thực hiện giám sát lẫn nhau
Trang 782.2.3 Phương pháp phỏng vấn
Phỏng vấn là cuộc nói chuyện
được tiến hành theo một kế
hoạch nhất định thông qua cách thức hỏi - đáp trực tiếp giữa
người phỏng vấn và người được hỏi
Trang 79 Phỏng vấn tiêu chuẩn hoá (còn gọi là phỏng vấn có tổ chức) là loại phỏng vấn diễn ra
theo một trình tự nhất định với cùng một
nội dung được vạch sẵn như nhau cho tất cả mọi người được phỏng vấn
Phỏng vấn không tiêu chuẩn hoá (phỏng
vấn tự do): Là một cuộc đối thoại tự do
được tiến hành theo một chủ đề được vạch sẵn
Trang 80 Chia theo vị trí của người quan sát chia
thành quan sát tham dự và quan sát không tham dự.
Quan sát tham dự là loại quan sát mà người quan sát tham gia trực tiếp vào các hoạt
động của tổ chức ấy như thành viên trong
tổ chức
Quan sát không tham dự (quan sát bên
ngoài) Người quan sát đối tượng từ bên
ngoài và không can thiệp vào các quan hệ của đối tượng
Trang 812.2.5 Phương pháp thực nghiệm
Phương pháp thực nghiệm là phương
pháp mà người nghiên cứu tạo ra một
tình huống gần giống với tình huống xảy
ra trong thực tế để kiểm tra các giả
thuyết
Nhằm đánh giá hiệu quả của các biện
pháp phòng ngừa nó