Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
351 KB
Nội dung
GIÁO VIÊN: BẠCH HỒNG TÀI SINH HỌC 7 KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu đặc điểm chung và vai trò của Lưỡng cư ? ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LƯỠNG CƯ -Lưỡng cư là những động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn. -Da trần và ẩm ướt. -Di chuyển bằng bốn chi. -Hô hấp bằng da và phổi. -Có hai vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất chứa máu pha. -Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài. -Nòng nọc phát triển qua biến thái. -Là động vật biến nhiệt. VAI TRÒ CỦA LƯỠNG CƯ -Cung cấp thực phẩm cho con người. -Một số lưỡng cư được dùng làm thuốc chữa bệnh. -Diệt sâu bọ và động vật trung gian gây bệnh như: ruồi, muỗi… Tuần 21 Tiết 40 BÀI 38: THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI I. ĐỜI SỐNG Đại diện nhóm đọc thông tin SGK trang 124. So sánh đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng ? Đặc điểm đời sống Thằn Lằn Ếch đồng 1. Nơi sống và hoạt động 2. Thời gian kiếm mồi 3. Tập tính Sống, bắt mồi nơi khô ráo Sống, bắt mồi nơi ẩm ướt Bắt mồi vào ban ngày Bắt mồi vào ban đêm Thích phơi nắng, trú đông trong các hốc đất khô Thích nơi tối, bóng râm. Trú đông trong hang hoặc nơi bùn Nêu đặc điểm đời sống thằn lằn ? -Môi trường sống: Trên cạn. -Đời sống: + Sống nơi khô ráo, thích phơi nắng. +Ăn sâu bọ, có tập tính trú đông. +Là động vật biến nhiệt. Nêu đặc điểm sinh sản của thằn lằn ? Vì sao số lượng trứng của thằn lằn lại ít ? Thằn lằn thụ tinh trong. Tỉ lệ trứng gặp tinh trùng cao nên số lượng trứng ít. Trứng thằn lằn có vỏ, có ý nghĩa gì đối với đời sống ở cạn ? Trứng có vỏ giúp bảo vệ trứng. Nêu lại đặc điểm sinh sản của thằn lằn ? -Sinh sản: +Thụ tinh trong. +Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng, phát triển trực tiếp. II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 1. CẤU TẠO NGOÀI Đặc điểm cấu tạo ngoài Ý nghĩa thích nghi Da khô, có vảy sừng bao bọc Có cổ dài Mắt có mi cử động, có nước mắt Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu Thân dài, đuôi rất dài Bàn chân có năm ngón có vuốt Thảo luận hoàn thành bảng đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ Động lực chính của sự di chuyển Tham gia di chuyển trên cạn [...]... nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ 6.Bàn chân có năm ngón có vuốt f Động lực chính của sự di chuyển HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ -Về học kĩ lại bài, trả lời các câu hỏi trong SGK trang 126 -Vẽ hình 38. 1 SGK trang 124 -Đọc mục: “Em có biết” -Nghiên cứu trước bài Cấu tạo trong của Thằn lằn -Ôn lại cấu tạo trong của ếch đồng . chữa bệnh. -Diệt sâu bọ và động vật trung gian gây bệnh như: ruồi, muỗi… Tuần 21 Tiết 40 BÀI 38: THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI I. ĐỜI SỐNG Đại diện nhóm đọc thông tin SGK trang 124. So sánh đặc điểm. B HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ -Về học kĩ lại bài, trả lời các câu hỏi trong SGK trang 126. -Vẽ hình 38. 1 SGK trang 124. -Đọc mục: “Em có biết” -Nghiên cứu trước bài Cấu tạo trong của Thằn lằn. -Ôn