Khung dây quay đều trong từ trường đều B =2.10-2T, trục quay của khung vuông góc với từ trường.. b Viết biểu thức của e theo t, biết ban đầu khung dây vuông góc với từ trường.. Khung dây
Trang 1BÀI TẬP VỀ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG XOAY CHIỀU ,GIÁ TRI HIỆU DỤNG CỦA I,U,Z
Câu 1:Một khung dây diện tích 1cm2, gồm 50 vòng dây quay đều với vận tốc 120 vòng/phút quanh trục ∆ từ trường đều B
= 0,4T Khi t = 0, mặt phẳng khung dây có vị trí vuông góc các đường cảm ứng từ Biểu thức của từ thông gởi qua khung:
A.Φ = 0,02cos(4πt + π/2)(Wb) B.Φ = 0,2cos(4πt)(Wb) C.Φ = 0,002cos(4πt)(Wb) D.Φ = 2cos(4πt + π/2)(Wb)
Câu 2:Một khung đây dẫn gồm 100 vòng đây Diện tích mỗi vòng là S =500 cm2 Khung dây quay đều trong từ trường đều
B =2.10-2T, trục quay của khung vuông góc với từ trường Khi đó trong khung dây xuất hiện suât điện động có giá trị cực đại
là 10V
a) Xác định tần số góc, chu kỳ của suất điện động Tính từ thông cực đại qua mỗi vòng dây và qua cả khung dây
b) Viết biểu thức của e theo t, biết ban đầu khung dây vuông góc với từ trường
c) Xác định suất điện động cảm ứng trong khung ở các thời điểm: t1= /100(s) và t2= /40(s)
d) Xác định các thời điểm suất điện động trong khung có giá trị tức thời e =5 V
ĐS:a) 100 rad/s; 50/ (Hz); 0,1 (Wb); b) e = 10 sin (100t) (V); c) e1 = 0; e2= 10V;
Câu 3:Khung dây có 1000 vòng, diện tích một vòng la 200cm2, đặt trong từ trường đều B = 0,1T( véctơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay ) Khung quay đều với vận tốc 5 vòng/giây
a/ Tính từ thông cực đại qua khung và suất điện động cực đại Đs:( 2 wb ; 20 V )
b/ Viết biểu thức của suất điện động xoay chiều Biết lúc t=0, thì n r vuông góc với B ur Đs:(e t ) V
2 10 sin(
20
Câu 4:Khung dây dẫn quay đều với vận tốc góc ω quanh một trục các đường cảm ứng từ của một từ trường đều Từ thông cực đại gởi qua khung và suất điện động cực đại trong khung liên hệ nhau bởi công thức :
A.Eo = ωΦo/ 2 B.Eo = Φo/ω C Eo = Φo/ω 2 D.Eo = ωΦo
Câu 5 Một khung dây dẫn HCN gồm 500 vòng dây giống nhau có điện trở không đáng kể, diện tích mặt phẳng của mỗi
vòng dây là 53,5cm2 Khung dây quay đều với vận tốc 50 vòng/s xung quanh trục đối xứng của nó đi qua trung điểm của 2 cạnh đối diện trong một từ trường đều có cảm ứng từ B=0,2T và đường sức từ hướng vuông góc với trục quay của khung dây Cho biết tại thời điểm ban đầu (t=0) mặt phẳng của khung dây hợp với các đường sức từ một góc 600
a Tính từ thông cực đại qua mỗi vòng dây
b Viết biểu thức suất điện động tức thời mà khung dây sinh ra
Câu 6 Một khung dây quay đều trong từ trường đều B ur với vận tốc 50vòng/s Lúc t=0 thì n r ngược hướng với B ur Lúc t = 1
( )
400 s thì e =- 84(V) Viết biểu thức của e:ĐS:e 84 2 coc ( 100 t 2 ) V
Câu 7:.Một khung dây dẹt gồm 1000 vòng quay đều với tốc độ 3000 vòng/ph xung quanh một trục đối xứng đi qua trung
điểm của 2 cạnh đối diện Biết từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là max=107.10-5Wb Chọn gốc thời gian t=0 lúc suất điện động máy phát ra là cực đại.Viết biểu thức SĐĐ ở 2 đầu cuộn dây ĐS:e 107 cos 100 tV
Câu 8: Một khung dây đặt trong từ trường có cảm ứng từ B Từ thông qua khung là 6.10-4Wb.Cho cảm ứng từ giảm đều về
0 trong thời gian 10-3(s) thì sức điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là: A 6V B 0,6V C 0,06V D 3V
Câu 9: Một khung dây điện tích S =600cm2 và có 2000 vòng dây quay đều trong từ trường đều có vectơ B
vuông góc với trục quay của khung và có giá trị B = 4,5.10-2(T) Dòng điện sinh ra có tần số 50 Hz Chọn gốc thời gian lúc pháp tuyến khung hợp với đường sức từ một góc300 Biểu thức sức điện động e sinh ra có dạng
A e = 120 2sin100πt V B e = 120 2cos (100πt +π/6)(V) C e = 120 2sin(100 πt
6
)V D e = 120cos100 πt
Câu 10: Khung dây hình chữ nhật dài 30cm, rộng 20cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B=10-2 (T) sao cho pháp tuyến khung hợp với véctơ B 1 góc 60o Từ thông qua khung là:
A 3.10-4 (T) B 2 3104 Wb C 3.10-4 Wb D 3 3.104 Wb
Câu 11:Một khung dây hình vuông cạnh 20cm có 2000 vòng dây quay đều trong từ trường không đổi, có cảm ứng từ 10-2 (T) với vận tốc quay 50 vòng/s Đường sức từ vuông góc với trục quay Lấy to = 0 là lúc mặt khung vuông góc với đường sức Từ thông qua khung có dạng:
A 0,8.103 cos100πt mWb B 0,4 sin100πt mWb C 0,4sin(100πt +π/6) mWb D 0,04sin100πt mWb
Trang 2Câu 12: Một khung dây quay đều với vận tốc 3000vòng/phút trong từ trường đều có từ thông cực đại gửi qua khung là1/π
Wb Chọn gốc thời gian lúc mặt phẳng khung dây hợp với Bmột góc 300 thì suất điện động hai đầu khung là:
A e = 100cos(100t + π/6) V B e = 100sin(100t +π/3) V.C e = 100cos(100t + 600) V D e = 100cos(50t + π/3) V.
Câu 13:Một khung dây hình chữ nhật có tiết diện 54cm2 gồm 500vòng, quay đều xung quanh trục với vận tốc 50vòng/giây trong từ trường đều 0,1Tesla Chọn gốc thời gian lúc Bsong song với mặt phẳng khung dây thì biểu thức suất điện động hai đầu khung dây là :
A e = 27cos(100t +π/2) V B e = 27cos(100t ) V.C e =27 cos(100t + 900) V D e = 27sin(100t + π/2) V
Câu 14: Đặt một điện áp 120 2 os(100 )( )
6
u c t V
vào hai đầu mạch điện gồm tụ điện có dung kháng 70 và cuộn
dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L Biết dòng điện chạy trong mạch 4 os(100 )( )
12
i c t A
Tổng trở của cuộn dây
là A 100 B 40 C.50 D 70
Câu15: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R = 50, một cuộn cảm có L = H
1 , và một tụ điện có điện dung C =
F
4
10
, mắc nói tiếp vào mạng điện xoay chiều có U = 120V, tần số f = 50Hz Tổng trở của đoạn mạch có thể nhận giá trị nào sau đây? A Z = 50 2 B Z = 50 C Z = 25 2 D Z = 100
Câu 16 Đặt vào hai đầu một tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi Khi f
= 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 2,4A Để cường độ hiệu dụng qua tụ bằng 3,6A thì tần số của dòng điện phải bằng:
A 25 Hz B 75 Hz C 100 Hz D.50 2Hz
Câu 17: Nếu mắc nối tiếp điện trở R = 50Ω với cuộn dây thuần cảm có L = (1/2π)H thì cường độ hiệu dụng trong mạch là
2A Nếu thay R bằng tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện tăng lên 2 lần biết f=50Hz Giá trị của điện dung
C là: A 4 104
4 10 2
4 10
1
4 10 4
Câu18:Một tụ điện có điện dung 10-4/2π F mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 100V, tần số f = 50Hz Cường độ dòng điện đi qua tụ điện là bao nhiêu? Hãy chọn đáp án ĐÚNG.A I = 1A B I = 0,5A C I = 1,5A
Câu19: Một bếp điện có điện trở là 25và độ tự cảm không đáng kể có thể sử dụng ở hiệu điện thế xoay chiều hoặc một chiều Nối bếp điện với dòng điện xoay chiều có hiệu điện thế cực đại 100 2 Dòng điện hiệu dụng qua bếp có thể nhận giá trị nào sau đây? A I=4 A B.I=8 A C I=4 2 A D Một giá trị khác
Câu20: Một cuộn dây có độ tự cảm H
2 , điện trở thuần không đáng kể Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây khi có một dòng điện xoay chiều tần số 50Hz và cường độ 1,5A chạy qua nó, đúng với giá trị nào sau đây:
A U = 320V B U = 300V C U = 200V D U = 300 2V
Câu 21 Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i =I0 cos 100t(A) Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s, cường
độ tức thời có độ lớn bằng 0,5Io vào những thời điểm:
A 1/400s ; 2/400s B 1/500s ;3/500s C 1/300s ;2/300s D 1/600s ;5/600s
Câu 23: Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u =220 5 cos(100π t)V là:
A 220 5.V B 220V C 110 10.V D 110 5 V
Câu 24: Đặt vào hai đầu một tụ điện một hiệu diện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số 50Hz thì cường
độ hiệu dụng qua tụ là 4A Để cường độ hiệu dụng qua tụ bằng 1A thì tần số của dòng điện phải bằng:
A 25Hz B 100Hz C 12,5Hz D 400Hz
-Chúc các em học