Kiểm tra bài cũ Câu 1. Chuyển câu chủ động sau thành 3 câu bị động tơng ứng: Tí đã dắt trâu về. Câu 2. Xác định câu bị động trong những câu dới đây: a.Lan bị ốm. b.Nam đợc điểm mời. c.Ngời ta xây ngôi nhà ấy. d.Tôi đợc mẹ mua áo mới. I.Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu ? 1.Ví dụ. Văn chơng gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có. (?) Tìm các cụm danh từ có trong ví dụ đ dẫn?ã - Các cụm danh từ: (1) những tình cảm ta không có (2) những tình cảm ta sẵn có Ti t 102 Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu /?/.Ph©n tÝch cÊu tróc ng÷ ph¸p cña c¸c côm danh tõ ®ã? (1) nh÷ng t×nh c¶m ta kh«ng cã (2) nh÷ng t×nh c¶m ta s½n cã c v vc §N §N 2.Nhận xét (?) Nhận xét cấu tạo ngữ pháp của cụm từ Ta không có. , Ta sẵn có ? -Cụm danh từ Ta cha có. , Ta sẵn có. có cấu tạo giống cấu tạo của câu đơn bình th ờng, là một cụm chủ vị. -Là định ngữ bổ sung ý nghĩa cho danh từ tình cảm . Nh vậy cụm C-V đã đợc sử dụng làm thành phần của cụm từ để mở rộng câu. 3.Ghi nhớ - Mở rộng câu làm phong phú, chi tiết cách diễn đạt, tạo sự hấp dẫn trong lời nói. - Khi nói hoặc viết, cố thể dùng những cụm từ có hình thức cấu tạo giống câu đơn bình thờng, gọi là cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ để mở rộng câu. II.CáC TRƯờNG HợP DùNG CụM CHủ-Vị Để Mở RộNG CÂU 1.Ví dụ a. Chị ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm. c c v v VN CN BN => Cụm C-V là chủ ngữ và bổ ngữ để mở rộng câu. b.Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái. TN VN c v CN => Cụm C-V là vị ngữ để mở rộng câu. c. Chóng ta cã thÓ nãi r»ng trêi sinh l¸ sen ®Ó bao bäc cèm, còng nh trêi sinh cèm n»m ñ trong l¸ sen. c c v v BN1 BN2 VNCN => Côm C-V lµ bæ ng÷ ®Ó më réng c©u. d.Nói cho đúng thì phẩm giá của Tiếng Việt chỉ mới thực sự đợc xác định và đảm bảo từ ngày Cách mạng tháng Tám thành công. CNTN VN c v ĐN => Cụm C-V là định ngữ để mở rộng câu. [...]... 1 Cái bút bạn tặng tôi rất đẹp c v C V => Cụm c-v là chủ ngữ để mở rộng câu 2 Tay ôm cặp, nó chạy nhanh tới trường c v TN cách thức C V => Cụm c-v là trạng ngữ cách thức để mở rộng câu 3 Cái cây này lá vẫn còn tươi v c C V => Cụm c-v là vị ngữ để mở rộng câu 4 Lan học gỏi làm cha mẹ rất vui lòng c v ĐT C v c BN V => Cụm c-v là chủ ngữ và bổ ngữ để mở rông câu III.Luyện tập ( SGK/69) 1.Trung đội... nhớ lại c v TN cách thức CN VN kỉ niệm xưa => Cụm C-V là trạng ngữ cách thức để mở rộng câu 2.Ghi nhớ(SGK/69) Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ , cụm tính từ đều có thể đư ợc cấu tạo bằng cụm C-V Thảo luận nhóm Phân tích cấu tạo ngữ pháp, tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phàn cụm từ trong các câu sau: 1.Cái bút bạn tăng tôi rất đẹp 2.Tay... VN => Cụm C-V là vị ngữ để mở rộng câu 2.Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình c v c => Cụm C-V là chủ ngữ và bổ ngữ để mở rộng câu v Trò chơI ô chữ 1 M A Đ Ơ N 3 T R A N G 4 B Ô N G Ư 2 5 6 7 C C   U U N G Ư U B I Đ Ô N G Đ I N H N G Ư C  U C H I U Đ Ô N G C  U R U T G O N I Ê T 8 C 9 Ô chữ hàng dọc:  U Đ Ă Mở rộng câu C B Bài tập về nhà -Viết 1 đoạn văn trong đó có sử dụng cụm C-V...  U C H I U Đ Ô N G C  U R U T G O N I Ê T 8 C 9 Ô chữ hàng dọc:  U Đ Ă Mở rộng câu C B Bài tập về nhà -Viết 1 đoạn văn trong đó có sử dụng cụm C-V làm thành phần câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu -Tìm các cụm C-V để mở rộng câu trong câu sau: Tôi nhìn qua khe cửa thấy em tôi đang vẽ những bức tranh mà bố tôi đã hướng dẫn . thể dùng những cụm từ có hình thức cấu tạo giống câu đơn bình thờng, gọi là cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ để mở rộng câu. II.CáC TRƯờNG HợP DùNG CụM CHủ- Vị Để Mở RộNG. khiến hắn giật mình. c c v v => Cụm C-V là vị ngữ để mở rộng câu. => Cụm C-V là chủ ngữ và bổ ngữ để mở rộng câu. Trò chơI ô ch ữ Ô chữ hàng dọc: Mở rộng câu 1 2 3 4 6 7 5 9 8 M A U  U. tập về nhà -Viết 1 đoạn văn trong đó có sử dụng cụm C-V làm thành phần câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu. -Tìm các cụm C-V để mở rộng câu trong câu sau: Tôi nhìn qua khe cửa thấy em tôi đang